Những câu hỏi liên quan
Nguyên Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 9 2021 lúc 16:24

a. 

Đề bài sai, ví dụ \(n=1\) lẻ nhưng  \(1^2+4.1+8=13\) ko chia hết cho 8

b.

n lẻ \(\Rightarrow n=2k+1\)

\(n^3+3n^2-n-3=n^2\left(n+3\right)-\left(n+3\right)=\left(n^2-1\right)\left(n+3\right)=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+3\right)\)

\(=\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)\left(2k+1+3\right)\)

\(=8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)

Do \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6

\(\Rightarrow8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\) chia hết cho 48

Bình luận (0)
Hoàng Hưng Đạo
Xem chi tiết
Hoàng Hưng Đạo
Xem chi tiết
missing you =
15 tháng 5 2021 lúc 6:22

phân tích n^2+4n+8=(n+1)(n+3)

vì là số tự nhiên lẻ nên đặt n=2k+1(k thuộc N)

=>n^2+4n+8=(n+1)(n+3)=(2k+2)(2k+4)

=4.(k+1)(k+2)

(k+1)(k+2) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2

=>4.(k+1)(k+2)\(⋮\)8

 

Bình luận (0)
missing you =
15 tháng 5 2021 lúc 6:22

bài kia làm tương tự

Bình luận (0)
Hồ Trương Minh Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Vân Quỳnh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
14 tháng 8 2016 lúc 13:37

A = n3 + 3n2 - n - 3

A = n2.(n + 3) - (n + 3)

A = (n + 3).(n2 - 1)

A = (n + 3).(n - 1).(n + 1)

Vì n lẻ nên n + 3 chẵn; n - 1 chẵn; n + 1 chẵn

=> A = (n + 3).(n - 1).(n + 1) là tích 3 số chẵn, chia hết cho 2 (đpcm)

Bình luận (0)
Thái Bùi Ngọc
5 tháng 11 2018 lúc 11:16

\(A=n^3+3n^2-n-3\)

\(=n^2\left(n+3\right)-\left(n+3\right)\)

\(=\left(n+3\right)\left(n^2-1\right)\)

\(=\left(n+3\right)\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Vì n lẻ nên n có dạng: \(n=2k+1\left(\forall k\in N\right)\)

\(\Rightarrow A=\left(2k+1+3\right)\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)\)

\(=\left(2k+4\right).2k.\left(2k+2\right)\)

\(=2\left(k+2\right).2k.2\left(k+1\right)\)

\(=8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)

Mà 8k(k+1)(k+2)\(⋮8\forall k\)

Nên \(A⋮8\)

Bình luận (0)
phan thị hoàn
Xem chi tiết
nguyễn ngọc trang
Xem chi tiết
Lý Khánh Linh
Xem chi tiết
Ác Mộng
16 tháng 6 2015 lúc 15:46

n3-n=n(n-1)(n+1)

n(n-1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2

n lẻ => n+1 chẵn n-1 chẵn mà tích 2 số chẵn chia hết cho 4  =>n(n-1)(n+1) chia hết cho 4

Ta thấy trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3 =>n(n-1)(n+1) chia hết cho 3

=>n(n-1)(n+1) chia hết cho 2.3.4=24(ĐPCM)
 

Bình luận (0)
Trần Thùy Linh
Xem chi tiết
Ân Trần
20 tháng 1 2016 lúc 21:57

A=n3+n2+2n2+2n

=n2(n+1)+2n(n+1)

=(n+1)(n2+2n)

=n(n+1)(n+2)

Vì tích 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3

=>n(n+1)(n+2) luôn chia hết cho 3 với mọi 

=>A luôn chia hết cho 3 với mọi số nguyên n.

Bình luận (0)