Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
shushi kaka
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
30 tháng 11 2019 lúc 13:25

Đặt: \(d=\left(n^3+2n;n^4+3n^2+1\right)\)

=> \(\hept{\begin{cases}n^3+2n⋮d\\n^4+3n^2+1⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}n^4+2n^2=n\left(n^3+2n\right)⋮d\\n^4+3n^2+1⋮d\end{cases}}\)

=> \(\left(n^4+3n^2+1\right)-\left(n^4+2n^2\right)⋮d\)

=> \(n^2+1⋮d\)

=> \(n\left(n^2+1\right)⋮d\)

=> \(n^3+n⋮d\)

=> \(\left(n^3+2n\right)-\left(n^3+n\right)⋮d\)

=> \(n⋮d\)mà \(n^4+3n^2+1⋮d\)

=> \(1⋮d\)

=> d = 1

=> \(\left(a;b\right)=1\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyen the ky
Xem chi tiết
ST
9 tháng 11 2016 lúc 12:44

Gọi d là UCLN(2n+3,3n+5) 

\(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\2\left(3n+5\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+10\right)-\left(6n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

=>d = 1

=>UCLN(2n+3,3n+5) = 1

=>2n+3 và 3n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau

Gọi d là UCLN(5n+6,8n+7)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5n+6⋮d\\8n+7⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}8\left(5n+6\right)⋮d\\5\left(8n+7\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}40n+48⋮d\\40n+35⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(40n+48\right)-\left(40n+35\right)⋮d\)

\(\Rightarrow13⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;13\right\}\)

Để \(\left(5n+6,8n+7\right)=1\)thì \(d\ne13\)

=> UCLN(5n+6,8n+7) = 1

Bùi Thế Hào
9 tháng 11 2016 lúc 11:55

B1) Gọi d là UCLN của (2n+3) và (3n+5)

Ta có: (2n+3):d và (3n+5):d => 3(2n+3):d và 2(3n+5):d

=> 2(3n+5)-3(2n+3):d <=> (6n+10-6n-9):d <=> 1:d. Do đó UCLN của 2 số đó là 1

Vậy chúng là 2 số nguyên tố cùng nhau.

B2) Cách giải tương tự. 

Nguyễn Thu Thuỷ
Xem chi tiết
Lucy Erina
Xem chi tiết
Đạt Trần Tiến
2 tháng 12 2017 lúc 21:54

Gọi UCLN(2n+5,3n+7)là d(d\(\in N) \)

Ta có \(\begin{cases}2n+5 \vdots d \\3n+7 \vdots d \end{cases}\)<=>\(\begin{cases}6n+15 \vdots d \\6n+14 \vdots d \end{cases}\)

=> 6n+15-6n-14\(\vdots d\)

\(=> 1\vdots d \)

=> d \(\in Ư(1)=(1)\)

Vậy d=1

Nhật Linh Nguyễn
9 tháng 8 2018 lúc 8:09

Gọi d = ƯCLN ( 2n + 5 , 3n + 7 ) . ⇒ 2n + 5 ⋮ d ; 3n + 7 ⋮ d . ⇒ 3 * ( 2n + 5 ) ⋮ d ; 2 * ( 3n + 7 ) ⋮ d . ⇒ 6n + 15 ⋮ d ; 6n + 15 ⋮ d . ⇒ ( 6n + 15 ) - ( 6n + 15 ) ⋮ d . ⇒ 1 ⋮ d . ⇒ d ∈ Ư ( 1 ) = { -1 ; 1 } . Vì d lớn nhất nên d = 1 . Vậy bài toán được chứng minh .

Tran Thu
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
3 tháng 11 2023 lúc 11:36

Gọi d = ƯCLN(2n + 3; 3n + 4)

⇒ (2n + 3) ⋮ d và (3n + 4) ⋮ d

*) (2n + 3) ⋮ d

⇒ 3(2n + 3) ⋮ d

⇒ (6n + 9) ⋮ d   (1)

*) (3n + 4) ⋮ d

⇒ 2(3n + 4) ⋮ d   

⇒ (6n + 8) ⋮ d    (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

(6n + 9 - 6n - 8) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Vậy ƯCLN(2n + 3; 3n + 4) = 1

dinhchua
Xem chi tiết
Lê Hà My
27 tháng 10 2018 lúc 15:37

a.1

b.1

c.1

Nguyễn Tiến Dũng
1 tháng 11 2020 lúc 10:00

Giải thế ai hiểu nổi hả trời???

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
30 tháng 11 2019 lúc 13:27

Câu hỏi của shushi kaka - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
trần thị minh thu
Xem chi tiết
Zeref Dragneel
27 tháng 11 2015 lúc 15:58

Gọi d là ƯCLN(2n+1;3n+1) với d thuộc N

Ta có 2n+1 chia hết cho d=> 3(2n+1 ) chia hết cho d => 6n +3 chia hết cho d (1)

          3n+1 chia hết cho d=> 2(3n+1) chia hết cho d => 6n+2 chia hết cho d (2)

Từ (1) và (2) suy ra (6n+3)-(6n+2) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d=1

Vậy ƯCLN của 2n+1 và 3n+1 là 1

 

Sam Sam
27 tháng 11 2015 lúc 16:03

Gọi d là ƯCLN của 2n+1 và 3n+1 (d thuộc N*). Do đó:

  2n+1 chia hết cho d và 3n+1 chia hết cho d.

Vì 2n+1 chia hết cho d nên 3.(2n+1) chia hết cho d hay 6n+3 chia hết cho d

Vì 3n+1 chia hết cho d nên 2.(3n+1) chia hết cho d hay 6n+2 chia hết cho d nên:

              (6n+3) - (6n+2) chia hết cho d

               6n+3 - 6n - 2 chia hết cho d

                              1 chia hết cho d

suy ra d = 1

Vậy ƯCLN của 2n+1 và 3n+1 bằng 1

Trần Thị Thùy Dương
Xem chi tiết