Câu 2
Xác định các chất A, B, C, và vết các phương trình hoá học sau:
KClO3 -> A -> B -> C -> H2
********Câu 1: Có các phương trình hoá học sau, hãy cho biết phương trình hoá học nào lập sai A. 4P + 5O2 2P2O5 B. N2 + 3H2 2NH3 C. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 D. 2FeS2 + 7O2 Fe2O3 + 2SO2 **********Câu 2: Một hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là P và O, trong đó nguyên tố P chiếm 56,36% về khối lượng, biết phân tử khối là 110 đvC. Công thức của hợp chất: A. P2O5 B. P2O3 C. PO D. P2O
Câu 1: D
Câu 2:
\(m_P=\dfrac{56,36.110}{100}=62g\)
\(m_O=110-62=48g\\ n_P=\dfrac{62}{31}=2mol\\ n_O=\dfrac{48}{16}=3mol\)
\(\Rightarrow CTHH:P_2O_3\)
\(\Rightarrow\) Đáp án B
1. Viết phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ biến hóa sau:
KClO3 ---> (A) ---> (B) ---> (C) ---> (D) ---> CaCO3.
(Trong đó các chất A, B, C, D là các chất riêng biệt)
2. Cho các chất rắn sau ở dạng bột: BaO, MgO, P2O5, Na2O, CuO, Fe2O3. Nêu cách làm để nhận ra mỗi chất.(Viết PTHH xảy ra, nếu có)
2.
- Đổ nước và khuấy đều, sau đó cho quỳ tím vào mỗi cốc
+) Không tan: CuO, MgO, Fe2O3 (Nhóm 1)
+) Tan và làm quỳ tím hóa đỏ: P2O5
+) Tan và làm quỳ tím hóa xanh: BaO và Na2O (Nhóm 2)
PTHH: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
- Nung các chất trong nhóm (1) với khí CO dư
+) Không hiện tượng: MgO
+) Xuất hiện chất rắn màu đỏ: CuO
PTHH: \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\uparrow\)
+) Xuất hiện chất rắn màu trắng xám: Fe2O3
PTHH: \(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\uparrow\)
- Đổ dd K2SO4 vào các dd trong nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: BaO
PTHH: \(K_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2KOH+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: Na2O
A là O2
B là CaO
C là Ca(OH)2
D là CaCl2
PTHH:
\(KClO_3\underrightarrow{t^o}KCl+\dfrac{3}{2}O_2\uparrow\)
\(\dfrac{1}{2}O_2+Ca\rightarrow CaO\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
\(CaCl_2+K_2CO_3\rightarrow2KCl+CaCO_3\downarrow\)
Câu 1: nêu phương pháp hoá học để nhận biết các chất khí sau đây:
a. NH2,H2S, HCl , SO2
b. Cl2 , CO2,CO,SO2,SO3
c. NH3,H2S,Cl2, NÒ , NO
d. O2,O3,SO2,H2,N2
Câu 2: Có 5 mẫu phân bón hoá học khác nhau ở dạng rắn bị mất nhãn gồm: NH4NO3,Ca3(PO4)2,KCl , K3PO4 và Ca(H2PO4).Hãy trình bày cách nhận biết các mẫu phân bón hoá học nói trên bằng phương pháp hoá học.
Câu 2. Hãy nhận biết các chất khí sau bằng phương pháp hoá học:
a. CO2, Cl2, HCl, H2. Viết phương trình hoá học xảy ra (nếu có)
b. CO2, CH4, C2H4. Viết phương trình hoá học xảy ra (nếu có)
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
a)
- Cho các khí tác dụng với giấy quỳ tím ẩm:
+ QT chuyển đỏ: CO2, HCl (1)
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
+ QT ban đầu chuyển màu đỏ, sau đó quỳ tím mất màu: Cl2
\(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)
+ QT không chuyển màu: H2
- Cho 2 khí ở (1) tác dụng với dd Ca(OH)2 dư
+ Kết tủa trắng: CO2
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: HCl
\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
b)
- Cho các khí tác dụng với dd Br2 dư:
+ Không hiện tượng: CO2, CH4 (1)
+ dd Br2 nhạt màu dần: C2H4
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
- Cho các khí ở (1) tác dụng với dd Ca(OH)2 dư:
+ Kết tủa trắng: CO2
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CH4
Tìm các chất A,B,C,D,E (hợp chất của Cu) trong sơ đồ sau và viết phương trình hoá học:
A: $CuSO_4 ; B : CuCl_2 ; C : Cu(OH)_2 ; D : CuO ; E : Cu(NO_3)_2$
$CuSO_4 + BaCl_2 \to BaSO_4 + CuCl_2$
$CuCl_2 + 2KOH \to Cu(OH)_2 + 2KCl$
$Cu(OH)_2 \xrightarrow{t^o} CuO + H_2O$
$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
$Cu(OH)_2 + H_2SO_4 \to CuSO_4 + 2H_2O$
$CuSO_4 + Ba(NO_3)_2 \to BaSO_4 + Cu(NO_3)_2$
$Cu(NO_3)_2 + Fe \to Fe(NO_3)_2 + Cu$
Có các phương trình hoá học sau, hãy cho biết phương trình hoá học nào lập sai ? A. 4P + 5O2 2P2O5 B. N2 + 3H2 2NH3 C. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 D. 2FeS2 + 7O2 Fe2O3 + 2SO2 giúp mk ik
Có các phương trình hoá học sau, hãy cho biết phương trình hoá học nào lập sai ?
A. 4P + 5O2 2P2O5
B. N2 + 3H2 2NH3
C. Fe + 2HCl FeCl2 + H2
D. 2FeS2 + 7O2 Fe2O3 + 2SO2 (Cân bằng sai, hệ số cân bằng phải là 4:11:2:8)
Viết phương trình hoá học của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có) :
H 2 + A → B
B + Mn O 2 → A + C + D
A + C → B + E
H 2 + Cl 2 → 2HCl
4HCl + Mn O 2 → Cl 2 + 2 H 2 O + Mn Cl 2
Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO
Viết các phương trình hoá học của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có) :
Cl 2 + A → B
B + Fe → C + H 2
C + E → F + NaCl
F + B → C + H 2 O
Cl 2 + H 2 → 2HCl
2HCl + Fe → Fe Cl 2 + H 2
Fe Cl 2 + 2NaOH → Fe OH 2 + 2NaCl
Fe OH 2 + 2HCl → Fe Cl 2 + 2 H 2 O
Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng phân tử khối là 46 đvC, đều chứa các nguyên tố C, H, O và mỗi chất chỉ chứa một loại nhóm chức đã học, có các tính chất sau:
– X, Y tác dụng với Na giải phóng khí H2.
– Dung dịch Y làm quì tím hóa đỏ.
a) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của X, Y và viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Chất Y có trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn, để giảm sưng tấy nên chọn chất nào bôi vào vết thương trong số các hóa chất sau: vôi tôi, giấm ăn, nước, muối ăn. Viết phương trình hóa học giải thích cho lựa chọn đó.
c) Cho 13,8 gam hỗn hợp gồm X, Y phản ứng hết với Na vừa đủ, thu được V lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn. Tính giá trị V, m.
a.
b.Chọn vôi tôi hoặc nếu có kem đánh răng cũng được
2HCOOH + Ca(OH)2 → (HCOO)2Ca + 2H2O
c) HCOOH + Na → HCOONa + ½ H2
C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2
n(X, Y) = 2.nH2 → nH2 = 0,15 → V = 3,36 (lít)