Những câu hỏi liên quan
daohuyentrang
Xem chi tiết
Nhật Hạ
24 tháng 8 2019 lúc 18:49

a, Vì OD vuông góc với OB => DOB = 90o      

        OC vuông góc với OA => AOC = 90o

Ta có: AOD + DOB = AOB

     => AOD + 90o = AOB

     => AOD = AOB - 90o

Lại có: BOC + AOC = AOB

      => BOC + 90o = AOB

     => BOC = AOB - 90o

=> AOD = BOC ( = 90o )

b, Vì OM là tia p/g của COD

=> COM = MOD = DOC/2

Ta có: AOD + DOM = AOM

          BOC + COM = BOM

Mà AOD = BOC ; COM = MOD

=> AOM = BOM và OM nằm giữa OA, OB

=> OM là tia phân giác của AOB

daohuyentrang
24 tháng 8 2019 lúc 18:55

Cam on ban

Bài làm

OABCDm12

a) Vì OD vuông góc với OA => \(\widehat{AOD}=90^0\)

         OC vuông góc với OB => \(\widehat{BOC}=90^0\)

=> \(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}=90^0\)

 Ta có: AOD + DOB = AOB

=> AOD + 90o = AOB

=> AOD = AOB - 90o 

=> AOD = BOC ( = 90o )

b) Vì Om là tia p/g của COD

=> COM = MOD = \(\frac{DOC}{2}\)

Ta có: AOD + DOM = AOM

           BOC + COM = BOM

Mà AOD = BOC : COM = MOD

=> AOM = BOM và OM nằm giữa OA và OB

=> OM là tia phân giác của AOB

# Học tốt #

Nguyen Thi Hoa
Xem chi tiết
NTH
15 tháng 9 2017 lúc 15:09

đây mà là toán lớp 1 à

Vickey_D.Thùy
16 tháng 9 2017 lúc 16:49

chắc bn đến tuổi lẩm cẩm rồi nên mới chọn toán lớp 1 .

Phạm Ngọc Mai
20 tháng 9 2017 lúc 17:00

Cái này gọi là toán lớp 1 dành cho những đứa lớp 1 siêu thông minh !! >.<

Trần Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Anh Chau
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
4 tháng 9 2016 lúc 11:39

Bài nào,trang bao nhiêu để mk xem rồi mk trả lời cho.

♠ ♡ Nhật An ♣ ♤
4 tháng 9 2016 lúc 11:39

Bài 1: * Gọi góc xOz, góc zOy là 2 góc kề bù ; và tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy. 
* Để chứng minh 2 tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau, ta sẽ chứng minh tia Ou vuông góc tia Ov. 
* Vì tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy 
nên: 
{ góc uOz = 1/2 góc xOz 
{ góc zOv = 1/2 góc zOy 
Suy ra: 
{ 2 góc uOz = góc xOz 
{ 2 góc zOv = góc zOy 
Ta lại có: 
góc xOz + góc zOy = 180 độ (vì 2 góc xOz, góc zOy kề bù) 
=> 2 góc uOz + 2 góc zOv = 180 độ 
=> 2(góc uOz + góc zOv) = 180 độ 
=> góc uOz + góc zOv = 90 độ 
=> góc uOv = 90 độ (vì 2 góc uOz, góc zOv kề nhau) 
=> Tia Ou vuông góc Tia Ov 
Do đó, 2 tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau.

Trần Việt Linh
4 tháng 9 2016 lúc 11:42

Bài 1:

y O x t z n 1 2 3 4

Có:  ^O1+^O2+^O3+^O4=180

hay : 2^O2+2^O3=180

<=> 2(^O2+^O3)=180

<=>^tOn=90

=>đpcm

Lê Quang Dũng
Xem chi tiết
Đức Hiếu
21 tháng 6 2017 lúc 21:25

O A B C M D

a, Ta có:

\(\widehat{AOD}+\widehat{COD}=90^o;\widehat{BOC}+\widehat{COD}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{BOC}\)

b, Ta có:

\(\widehat{MOD}=\widehat{MOC}\) (do OM là phân giác)

\(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}+\widehat{MOD}=\widehat{BOC}+\widehat{MOC}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

\(\Rightarrow OM\) là phân giác của \(\widehat{AOB}\)

Chúc bạn học tốt!!!

Hiiiii~
21 tháng 6 2017 lúc 20:23

Góc AOB tù hay bẹt hay nhọn vậy bn???:-/

Nguyễn Châu Mỹ Linh
Xem chi tiết
Huy Hoàng
9 tháng 6 2018 lúc 23:18

Đặt \(\widehat{AOB}=\alpha\)\(\left(0^o< \alpha< 90^o\right)\)

Ta có \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\alpha+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}=90^o\)

=> \(\widehat{BOC}=90^o-\alpha\)(1)

và \(\widehat{BOC}+\widehat{COD}=90^o\)

=> \(\widehat{BOC}=90^o-\widehat{COD}\)(2)

Từ (1) và (2)

=> \(\widehat{AOB}=\widehat{COD}=\alpha\)

Hồ Nguyễn Ngọc Trang
Xem chi tiết
nguyen quang duy
Xem chi tiết
phung minh diep
8 tháng 8 2019 lúc 11:22

a/tren cung 1 nua mat phang bo chua tia OA tia OC nam giua 2 tia OA, OB vi goc AOC< goc AOB (40 do< 110 do)

ta co:goc BOC + goc AOC = goc AOB

suy ra goc BOC + 40 do= 110 do

suy ra goc BOC = 110 do - 40 do = 70 do

vay goc BOC = 70 do

b/ vi tia OD la tia doi cua tia OA nen :

goc BOD + goc BOA = 180 do

suy ra goc BOD + 110 do= 180 do

suy ra goc BOD = 180 do - 110 do = 70 do

vay goc BOD = 70 do 

c/ tia OB co phai la tia phan giac cua goc COD vi goc BOC = BOD (= 70 do) va tia OB nam giua 2 tia OC, OD

mik chua chac dung dau vi mik nam nay moi vao lop 7 nhung nho k  cho mik nha

thungan nguyen
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
24 tháng 7 2019 lúc 18:05

a) Ta có: \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)

=> \(60^0+\widehat{BOC}=90^0\)

=> \(\widehat{BOC}=90^0-60^0\)

=> \(\widehat{BOC}=30^0\) (1)

Lại có: \(\widehat{BOC}+\widehat{COD}=\widehat{BOD.}\)

=> \(30^0+\widehat{COD}=60^0\)

=> \(\widehat{COD}=60^0-30^0\)

=> \(\widehat{COD}=30^0\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{BOC}=\widehat{COD}\left(=30^0\right).\)

=> OC là tia phân giác của \(\widehat{BOD}.\)

Ta có: \(\widehat{COD}+\widehat{AOD}=\widehat{AOC.}\)

=> \(30^0+\widehat{AOD}=60^0\)

=> \(\widehat{AOD}=60^0-30^0\)

=> \(\widehat{AOD}=30^0\).

\(\widehat{COD}=\widehat{AOD}\left(=30^0\right)\)

=> OD là tia phân giác của \(\widehat{AOC}.\)

b) Vì OB là tia phân giác của \(\widehat{DOE}\)

=> \(\widehat{BOD}=\widehat{BOE}\left(=60^0\right).\)

Ta có: \(\widehat{BOC}+\widehat{BOE}=\widehat{COE}\)

=> \(30^0+60^0=\widehat{COE}\)

=> \(\widehat{COE}=90^0.\)

=> \(OC\perp OE\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

TM_Rose
31 tháng 8 2021 lúc 16:08

a) Ta có: ˆAOC+ˆBOC=ˆAOBAOC^+BOC^=AOB^

=> 600+ˆBOC=900600+BOC^=900

=> ˆBOC=900−600BOC^=900−600

=> ˆBOC=300BOC^=300 (1)

Lại có: ˆBOC+ˆCOD=ˆBOD.BOC^+COD^=BOD.^

=> 300+ˆCOD=600300+COD^=600

=> ˆCOD=600−300COD^=600−300

=> ˆCOD=300COD^=300 (2)

Từ (1) và (2) => ˆBOC=ˆCOD(=300).BOC^=COD^(=300).

=> OC là tia phân giác của ˆBOD.BOD^.

Ta có: ˆCOD+ˆAOD=ˆAOC.COD^+AOD^=AOC.^

=> 300+ˆAOD=600300+AOD^=600

=> ˆAOD=600−300AOD^=600−300

=> ˆAOD=300AOD^=300.

Vì ˆCOD=ˆAOD(=300)COD^=AOD^(=300)

=> OD là tia phân giác của ˆAOC.AOC^.

b) Vì OB là tia phân giác của ˆDOEDOE^

=> ˆBOD=ˆBOE(=600).BOD^=BOE^(=600).

Ta có: ˆBOC+ˆBOE=ˆCOEBOC^+BOE^=COE^

=> 300+600=ˆCOE300+600=COE^

=> ˆCOE=900.COE^=900.

=> OC⊥OE(đpcm).OC⊥OE(đpcm).

Chúc bạn học tốt!