Có càng mà chẳng có răng có hai con mắt to bằng ốc bươu
Ốc lác (Pila conica) sống phổ biến ở khắp Miền Tây Nam Bộ (Việt Nam). Ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata) có nguồn gốc Trung và Nam Mĩ được du nhập vào Việt Nam trong những năm 1985 – 1988. Ốc bươu vàng thích ứng với môi trường sống mới dễ dàng và phát triển mạnh, giành lấy thức ăn và những nơi ở tốt, làm cho nơi ở của Ốc lác phải thu hẹp lại. Mặt khác, Ốc bươu vàng đã trở thành một trong những sinh vật gây hại nghiệm trọng nhất cho nền nông nghiệp Việt Nam. Khi nói về mối quan hệ sinh thái giữa hai loài ốc trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Quan hệ giữa Ốc lác và Ốc bươu vàng trong trường hợp này là mối quan hệ cạnh tranh cùng loài.
(2) Quan hệ giữa Ốc lác và Ốc bươu vàng trong trường hợp này là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.
(3) Quan hệ giữa Ốc lác và Ốc bươu vàng trong trường hợp này cũng có thể được xem là mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
(4) Khi có Ốc bươu vàng và Ốc lác ở nước ta sẽ được thúc đẩy trong quá trình tiến hóa, Ốc lác nước ta ngày càng phát triển mạnh.
(5) Khi có Ốc bươu vàng, Ốc lác ở nước ta sẽ được thúc đẩy trong quá trình tiến hóa. Tuy nhiên, do Ốc bươu vàng là loại ăn tạp, sinh sản nhanh hơn nên số lượng Ốc lác nước ta ngày càng giảm mạnh.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
(1) Sai. Ốc lác và ốc bươu vàng là mối quan hệ cạnh tranh vì ốc bươu vàng phát triển mạnh giành thức ăn và nơi ở tốt, làm nơi ở của Ốc lác phải bị thu hẹp lại. Đây là hai loài khác nhau Ốc lác (Pilaconica) và Ốc bươu vàng (Pomacea canliculata) có nguồn gốc sống khác nhau.
(2) Đúng.
(3) Sai. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm là vô tình gây hại cho đối phương. Nhưng đây là mối quan hệ cạnh tranh vì ốc bươu vàng và ốc lác cạnh tranh nhau về nguồn sống.
(4) Sai. Khi có ốc bươu vàng, ốc lác kém phát triển, giảm mạnh về số lượng có thể dẫn tới diệt vong. Do ốc bươu vàng thích ứng với môi trường sống mới dễ dàng, phát triển mạnh hơn.
(5) Đúng.
Ốc lác (Pila conica) sống phổ biến ở khắp Miền Tây Nam Bộ (Việt Nam). Ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata) có nguồn gốc Trung và Nam Mĩ được du nhập vào Việt Nam trong những năm 1985 – 1988. Ốc bươu vàng thích ứng với môi trường sống mới dễ dàng và phát triển mạnh, giành lấy thức ăn và những nơi ở tốt, làm cho nơi ở của Ốc lác phải thu hẹp lại. Mặt khác, Ốc bươu vàng đã trở thành một trong những sinh vật gây hại nghiệm trọng nhất cho nền nông nghiệp Việt Nam. Khi nói về mối quan hệ sinh thái giữa hai loài ốc trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Quan hệ giữa Ốc lác và Ốc bươu vàng trong trường hợp này là mối quan hệ cạnh tranh cùng loài.
(2) Quan hệ giữa Ốc lác và Ốc bươu vàng trong trường hợp này là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.
(3) Quan hệ giữa Ốc lác và Ốc bươu vàng trong trường hợp này cũng có thể được xem là mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
(4) Khi có Ốc bươu vàng và Ốc lác ở nước ta sẽ được thúc đẩy trong quá trình tiến hóa, Ốc lác nước ta ngày càng phát triển mạnh.
(5) Khi có Ốc bươu vàng, Ốc lác ở nước ta sẽ được thúc đẩy trong quá trình tiến hóa. Tuy nhiên, do Ốc bươu vàng là loại ăn tạp, sinh sản nhanh hơn nên số lượng Ốc lác nước ta ngày càng giảm mạnh
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
(1) Sai. Ốc lác và ốc bươu vàng là mối quan hệ cạnh tranh vì ốc bươu vàng phát triển mạnh giành thức ăn và nơi ở tốt, làm nơi ở của Ốc lác phải bị thu hẹp lại. Đây là hai loài khác nhau Ốc lác (Pilaconica) và Ốc bươu vàng (Pomacea canliculata) có nguồn gốc sống khác nhau.
(2) Đúng.
(3) Sai. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm là vô tình gây hại cho đối phương. Nhưng đây là mối quan hệ cạnh tranh vì ốc bươu vàng và ốc lác cạnh tranh nhau về nguồn sống.
(4) Sai. Khi có ốc bươu vàng, ốc lác kém phát triển, giảm mạnh về số lượng có thể dẫn tới diệt vong. Do ốc bươu vàng thích ứng với môi trường sống mới dễ dàng, phát triển mạnh hơn.
(5) Đúng.
Nhóm gồm toàn những Thân mềm có đặc điểm “Có hai mảnh vỏ đá vôi” là:
A. Hến, sò, ốc bươu, ốc vặn.
B. Hến, sò, ốc bươu, ốc vặn.
C. Ốc sên, ốc anh vũ, ốc bươu, ốc vặn.
D. Trai sông, sò điệp, trai ngọc, hến.
Cua càng thổi xôi
Cua Càng đi hội
Cõng nồi trên lưng
Vừa đi vừa thổi
Mùi xôi thơm lừng
Cái tép đỏ mắt
Cậu Ốc vặn mình
Chú Tôm lật đật
Bà Sam cồng kềnh.
Tép chuyện nhóm lửa
Bà Sam dựng nhà
Tôm đi chợ cá
Cậu Ốc pha trà.
Hai tay dụi mắt
Tép chép miệng : Xong !
Chú Tôm về chậm
Dắt tay bà Còng.
Hong xôi vừa chín
Nhà đổ mái bằng
Trà pha thơm ngát
Mời ông Dã Tràng
Dã Tràng móm mém
(Rụng hai chiếc răng)
Khen xôi nấu dẻo
Có công Cua Càng.
Trong bài thơ, mỗi con vật được nhân hóa nhờ những từ ngữ nào?
a;cái gì người mua biết , người bán biết , mà người dùng không biết
b; cái gì dùng 1 năm là hết.(không hơn , không kém)
c; bao giờ đồng hồ đem đi sửa
d; cái gì có càng mà không có chân, có 2 con mắt to = ốc biu
cái quan tài , người dùng là người chết , mà người chết thì làm sao biết mình đang nắm
ai trả lời được hết các câu hỏi trên mình cho 5 tick
Cua càng thổi xôi
Cua Càng đi hội
Cõng nồi trên lưng
Vừa đi vừa thổi
Mùi xôi thơm lừng
Cái tép đỏ mắt
Cậu Ốc vặn mình
Chú Tôm lật đật
Bà Sam cồng kềnh.
Tép chuyện nhóm lửa
Bà Sam dựng nhà
Tôm đi chợ cá
Cậu Ốc pha trà.
Hai tay dụi mắt
Tép chép miệng : Xong !
Chú Tôm về chậm
Dắt tay bà Còng.
Hong xôi vừa chín
Nhà đổ mái bằng
Trà pha thơm ngát
Mời ông Dã Tràng
Dã Tràng móm mém
(Rụng hai chiếc răng)
Khen xôi nấu dẻo
Có công Cua Càng.
Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ?
Học sinh chọn một hình ảnh so sánh mà mình thích nhất rồi nói rõ lí do vì sao em thích hình ảnh đó.
Ví dụ : Vì hình ảnh đó đẹp, vui nhộn, ngộ nghĩnh,buồn cười,…
Nhóm gồm toàn những Thân mềm có đặc điểm “ Chỉ có một mảnh vỏ đá vôi” là:
A. Hến, sò, ốc bươu, ốc vặn.
B. Hến, sò, ốc bươu, ốc vặn.
C. Ốc sên, ốc anh vũ, ốc bươu, ốc vặn.
D. Trai sông, sò điệp, trai ngọc, hến.
Con gì có chân mà chẳng có tay
Có đủ hai mắt ăn mày thế gian
( Là con gì )
Chắc là con gà đấy bạn ạ vì con gà có chân có cánh nhưng ko có tay. Luôn Luôn được mọi người cho ăn. Ys mình là những người chăn nuôi gà ý. Hoặc phải tự đào mấy cái con sâu bọ nghe mà thấy ghê ý ( mình bị ám ảnh sâu bọ nhé T_T ). Đó là cách nghĩ của mình nhé!
con j ko có mắt ko có mồm ko có mũi mà lại có răng, là cái j
là cái cưa
dk
HT