tìm đkxđ để biểu thức sau có nghĩa
\(\frac{-3x^2}{\sqrt{4-2x}}\)
Bài 1: Giải phương trình sau:
\(2x^2+5+2\sqrt{x^2+x-2}=5\sqrt{x-1}+5\sqrt{x+2}\)
Bài 2: Cho biểu thức
\(P=\left(\frac{6x+4}{3\sqrt{3x^2}-8}-\frac{\sqrt{3x}}{3x+2\sqrt{3x}+4}\right).\left(\frac{1+3\sqrt{3x^2}}{1+\sqrt{3x}}-\sqrt{3x}\right)\)
a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn biểu thức P
b) Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để biểu thức P có giá trị nguyên
Bài 3: Cho biểu thức
\(A=\frac{\sqrt{x+4\sqrt{x-4}}+\sqrt{x-4\sqrt{x-4}}}{\sqrt{1-\frac{8}{x}+\frac{16}{x^2}}}\)
a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn biểu thức A
b) Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để biểu thức A có giá trị nguyên
tìm điều kiện để các biểu thức sau có nghĩa ( tìm đkxđ)
1) \(\frac{1}{\sqrt{2x-1}}+\sqrt{5-x}\)
2) \(\sqrt{x-\frac{1}{x}}\)
3) \(\sqrt{2x-1}+\sqrt{4-x^2}\)
4) \(\sqrt{x^2-1}+\sqrt{9-x^2}\)
1) \(\frac{1}{\sqrt{2x-1}}\)có nghĩa khi \(\hept{\begin{cases}2x-1\ge0\\\sqrt{2x-1}\ne0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow2x-1>0\)
\(\Leftrightarrow x>\frac{1}{2}\)
\(\sqrt{5-x}\)có nghĩa khi \(5-x\ge0\Leftrightarrow x\ge5\)
Vậy \(ĐKXĐ:\frac{1}{2}>x\ge5\)
2) \(\sqrt{x-\frac{1}{x}}\)có nghĩa khi \(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{x}\ge0\\x>0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{x}-\frac{1}{x}\ge0\\x>0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x^2-1}{x}\ge0\\x>0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-1\ge0\\x>0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2\ge1\\x>0\end{cases}}\)
Vậy \(ĐKXĐ:x\ge1\)
3) \(\sqrt{2x-1}\)có nghĩa khi \(2x-1\ge0\) \(\Leftrightarrow x\ge\frac{1}{2}\)
\(\sqrt{4-x^2}\)có nghĩa khi \(4-x^2\ge0\Leftrightarrow x^2\le4\Leftrightarrow x\le2\)
Vậy \(ĐKXĐ:\frac{1}{2}\le x\le2\)
4) \(\sqrt{x^2-1}\)có nghĩa khi \(x^2-1\ge0\Leftrightarrow x^2\ge1\Leftrightarrow x\ge1\)
\(\sqrt{9-x^2}\)có nghĩa khi \(9-x^2\ge0\Leftrightarrow x^2\le9\Leftrightarrow x\le3\)
Vậy \(ĐKXĐ:1\le x\le3\)
\(\sqrt{2x+11}+\sqrt{x-1}\) ; \(\dfrac{\sqrt{-5x}}{x}\) ; \(\dfrac{\sqrt{7x^2+1}}{5}\); \(\sqrt{x^2-14x+33}\); \(\dfrac{\sqrt{-x^2+6x+16}}{-2}+\dfrac{x^2-2x}{3x^2}\)
Tìm ĐKXĐ của x để các biểu thức trên có nghĩa
a: ĐKXĐ: \(x\ge1\)
b: ĐKXĐ: \(x< 0\)
c: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge11\\x\le3\end{matrix}\right.\)
1) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+11\ge0\\x-1\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x\ge1\)
2) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}-5x\ge0\\x\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x< 0\)
3) ĐKXĐ: \(7x^2+1\ge0\left(đúng\forall x\right)\Leftrightarrow x\in R\)
4) ĐKXĐ: \(x^2-14x+33\ge0\Leftrightarrow\left(x-11\right)\left(x-3\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-11\ge0\\x-3\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-11\le0\\x-3\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge11\\x\le3\end{matrix}\right.\)
5) ĐKXĐ:
+) \(-x^2+6x+16\ge0\)
\(\Leftrightarrow-\left(x^2-6x+9\right)+25\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2\le25\Leftrightarrow-5\le x-3\le5\)
\(\Leftrightarrow-2\le x\le8\)
+) \(3x^2\ne0\Leftrightarrow x\ne0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2\le x\le8\\x\ne0\end{matrix}\right.\)
Cho biểu thức:
P=\(\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}+\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\frac{3x-8\sqrt{x}+27}{9-x}\)
a, Tìm ĐKXĐ của x để P có nghĩa
b, Rút gọn biểu thức P
c, Tìm giá trị x nguyên để P nhận giá trị nguyên
a) đk: \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne9\end{cases}}\)
b) Ta có:
\(P=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}+\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\frac{3x-8\sqrt{x}+27}{9-x}\)
\(P=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)+2\sqrt{x}\cdot\left(\sqrt{x}-3\right)-3x+8\sqrt{x}-27}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(P=\frac{x+5\sqrt{x}+6+2x-6\sqrt{x}-3x+8\sqrt{x}-27}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(P=\frac{7\sqrt{x}-21}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\frac{7\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(P=\frac{7}{\sqrt{x}+3}\)
c) Nếu x không là số chính phương => P vô tỉ (loại)
=> x là số chính phương khi đó để P nguyên thì:
\(\left(\sqrt{x}+3\right)\inƯ\left(7\right)\) , mà \(\sqrt{x}+3\ge3\left(\forall x\ge0\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}+3=7\Leftrightarrow\sqrt{x}=4\Rightarrow x=16\)
Vậy x = 16 thì P nguyên
cho biểu thức A=\(\frac{x+y-2\sqrt{xy}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}\)
a)tìm ĐKXĐ để A có nghĩa, rút gọn biểu thức A
b)tính giá trị của biểu thức A với x=\(9-4\sqrt{2}\) và y=\(6+4\sqrt{2}\)
Tìm đk để các biểu thức sau có nghĩa:
1. \(\sqrt{3x^{2}-x+2}\)
2. \((\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{2}{2-\sqrt{x}}): \dfrac{x}{\sqrt{2x+1}}\)
1: ĐKXĐ: 3x^2-x+2>=0
=>x thuộc R
2: ĐKXĐ: x>=0 và căn x-1<>0 và 2-căn x<>0 và 2x+1>0 và x<>0
=>x>0 và x<>1 và x<>4
Tìm x để các biểu thức sau có nghĩa :
a) \(\sqrt{5x-3}\)- \(\sqrt{x+4}\)
b)\(\sqrt{\frac{4-7x}{2x+3}}\)
c) \(\sqrt{3x^2-7x+4}\)
d) \(\frac{\sqrt{x^2+2x-35}}{\sqrt{4x^2-12x+9}}\)
Tìm ĐKXĐ để biểu thức sau có nghĩa
a, \(\sqrt{\left(x+3\right)\left(2-x\right)}\)
b, \(\sqrt{x^2-5x+4}\)
Cho Biểu thức sau: \(P=\frac{2\sqrt{x}-4}{3\sqrt{x}-4}-\frac{4+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\frac{x+13\sqrt{x}-20}{3x-10\sqrt{x}+8}\)
1, Tìm điều kiện để P có nghĩa và rút gọn P.
2. Tìm x để P\(\ge\)\(-\frac{3}{4}\)
a, Với \(x\ge0;x\ne\frac{16}{9};4\)
\(P=\frac{2\sqrt{x}-4}{3\sqrt{x}-4}-\frac{4+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\frac{x+13\sqrt{x}-20}{3x-10\sqrt{x}+8}\)
\(=\frac{2x-8\sqrt{x}+8-4\sqrt{x}-6x+16+x+13\sqrt{x}-20}{\left(3\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\frac{-3x+\sqrt{x}+4}{\left(3\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{-\left(3\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(3\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{2-\sqrt{x}}\)
b, \(P\ge-\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{\sqrt{x}+1}{2-\sqrt{x}}+\frac{3}{4}\ge0\Leftrightarrow\frac{4\sqrt{x}+4+6-3\sqrt{x}}{8-4\sqrt{x}}\ge0\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+10}{8-4\sqrt{x}}\ge0\)
\(\Rightarrow2-\sqrt{x}\ge0\Leftrightarrow x\le4\)Kết hợp với đk vậy \(0\le x< 4\)