thêm 10 ngón vẫn là 10 ngón, bớt 10 ngón vẫn là 10 ngón. Thế là thế nào
1. Nó là của tôi, nhưng người khác dùng nó nhiều hơn tôi. Nó là gì ?
2. Có ba cây gậy và ba đứa trẻ, làm thế nào để đứa trẻ nào cũng nắm được hai cây gậy mà ko bẻ đôi gậy ?
3. 10 trừ 10 vẫn là 10 thêm 10 vẫn là 10. Cái gì thế nhỉ ?
4. 10 cộng 10 vẫn bằng 10 bớt đi 10 vẫn là 10. Cái gì thế ?
5. Đập vỡ chất rắn thì có chất lỏng. Đun nóng chất lỏng thì có chất rắn. Nó là gì ?
6. 2 với 2 bằng........................vì................................nên..............................
Ai nhanh Aquarius tick
1/Tên của mình
2/ 3 đứa trẻ đứng thành vòng tròn thì mỗi đứa sẽ nắm đc 2 cây mà ko bẻ đôi
3/ chất lỏng(ko rõ)
4/ chất lỏng(ko rõ)
5/ trứng(gà,vịt,ngỗng,...)
6/ ...4 vì 4 - 2 nên 2 với 2 bằng 4
Kol là gì ?
A. Một khúc cây tròn, ngắn, dài chừng 5 đến 10 xăng-ti-mét, bằng ngón tay cái
B. Một khúc cây tròn, ngắn, cứng, dài khoảng 3 đến 5 xăng-ti-mét, bằng ngón tay cái
C. Một khúc cây tròn, ngắn, cứng, dài chừng 5 đến 8 xăng-ti-mét, bằng ngón tay cái
D. Một khúc cây tre, dài chừng 5 đến 8 xăng-ti-mét, bằng ngón tay cái, có màu xanh
C. Một khúc cây tròn, ngắn, cứng, dài, chừng 5-8 cm, bằng ngón tay cái
Kol là gì ?
A. Một khúc cây tròn, ngắn, dài chừng 5 đến 10 xăng-ti-mét, bằng ngón tay cái
B. Một khúc cây tròn, ngắn, cứng, dài khoảng 3 đến 5 xăng-ti-mét, bằng ngón tay cái
C. Một khúc cây tròn, ngắn, cứng, dài chừng 5 đến 8 xăng-ti-mét, bằng ngón tay cái
D. Một khúc cây tre, dài chừng 5 đến 8 xăng-ti-mét, bằng ngón tay cái, có màu xanh
Câu 25: Những đặc điểm nào sau đây là của bộ Voi ?
A. Thú móng guốc có 2 ngón chân giữa, phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp, ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.
B. Thú móng guốc có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn hoặc có sừng, sống đơn độc.
C. Thú móng guốc có 5 ngón, guốc nhỏ, có vòi, sống đàn, ăn thực vật không nhai lại.
D. Cả A, B và C.
Câu 25: Những đặc điểm nào sau đây là của bộ Voi ?
A. Thú móng guốc có 2 ngón chân giữa, phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp, ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.
B. Thú móng guốc có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn hoặc có sừng, sống đơn độc.
C. Thú móng guốc có 5 ngón, guốc nhỏ, có vòi, sống đàn, ăn thực vật không nhai lại.
D. Cả A, B và C.
Câu 25: Những đặc điểm nào sau đây là của bộ Voi ?
A. Thú móng guốc có 2 ngón chân giữa, phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp, ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.
B. Thú móng guốc có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn hoặc có sừng, sống đơn độc.
C. Thú móng guốc có 5 ngón, guốc nhỏ, có vòi, sống đàn, ăn thực vật không nhai lại.
D. Cả A, B và C.
Câu 26 : Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào là của kiểu bay lượn ?
A. Cánh đập chậm rãi và không liên tục.
B. Cánh dang rộng mà không đập.
C. Sự bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi của các luồng gió.
D. Cả A, B và C.
Câu 27: Khỉ hình người gồm:
A. Đười ươi, tinh tinh, gorila.
B. Đười ươi, tinh tinh, vượn,
C. Đười ươi, vượn, gorila.
D. Tinh tinh, vượn, gorila.
Em hãy cho biết, khi cầm chuột bằng tay phải:
a) Ngón tay trỏ đặt ở đâu?
b) Ngón tay giữa đặt ở đâu?
c) Các ngón tay còn lại đặt ở đâu?
d) Khi cần lăn chuột ta dùng ngón tay nào?
`a,` Ngón tay trỏ đặt ở chuột trái
`b,` Ngón tay giữa đặt ở chuột phải
`c,` Các ngón tay còn lại đặt tự nhiên ở `2` bên
`d,` Dùng ngón tay trỏ để lăn chuột
Lấy ngón tay cái và ngón tay trỏ ép hai đầu một lò xo bút bi lại. Nhận xét về tác dụng của ngón tay lên lò xo và của lò xo lên ngón tay. Chọn câu trả lời đúng.
A. Lực mà ngón cái tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón cái là hai lực cân bằng
B. Lực mà ngón trỏ tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón trỏ hai lực cân bằng
C. Lực mà hai ngón tay tác dụng lên lò xo là hai lực cân bằng
D. Các câu trả lời A, B, C đều đúng
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng cùng một vật
A, B – sai vì hai lực tác dụng lên các vật khác nhau
C – đúng vì: hai ngón tay cùng tác dụng lực lên lò xo và lò xo đứng yên do vậy lực mà hai ngón tay tác dụng lên lò xo là hai lực cân bằng
Đáp án: C
Quan sát Hình 6 và cho biết ngón tay nào phụ trách phím nào của hàng phím dưới.
`-` Tay phải:
`+` Ngón út: phím Shift và phím gạch chéo, chấm hỏi
`+` Ngón áp út: phím dấu chấm, dấu lớn hơn và dấu chấm
`+` Ngón giữa: phím dấu phẩy và dấu bé hơn
`+` Ngón trỏ: phím chữ M và N
`-` Tay trái:
`+` Ngón út: phím Shift và chữ Z
`+` Ngón áp út: phím chữ X
`+` Ngón giữa: phím chữ C
`+` Ngón trỏ: phím chữ V và B
Quan sát Hình 5 và cho biết ngón tay nào phụ trách phím nào của hàng phím trên.
`-` Tay phải:
`+` Ngón út: phím đóng, mở dấu ngoặc vuông, ngoặc nhọn, phím chữ P
`+` Ngón áp út: phím chữ O
`+` Ngón giữa: phím chữ I
`+` Ngón trỏ: phím chữ U, Y
`-` Tay trái:
`+` Ngón út: phím Tab, chữ Q
`+` Ngón áp út: phím chữ W
`+` Ngón giữa: phím chữ E
`+` Ngón trỏ: phím chữ R, T
Tay phải:
Ngón út phụ trách hai phím dấu ngoặc vuông - nhọn và phím P.Ngón nhẫn phụ trách phím O.Ngón giữa phụ trách phím I.Ngón trỏ phụ trách hai phím U, Y.Tay trái:
Ngón út phụ trách phím Tab và phím Q.Ngón nhẫn phụ trách phím W.Ngón giữa phụ trách phím E.Ngón trỏ phụ trách hai phím R, T.Quan sát Hình 4 và cho biết ngón tay nào phụ trách phím nào của hàng phím cở sở.
`-` Tay phải:
`+` Ngón út: phím dấu chấm phẩy, hai chấm
`+` Ngón áp út: phím chữ L
`+` Ngón giữa: phím chữ K
`+` Ngón trỏ: phím chữ J
`-` Tay trái:
`+` Ngón út: phím chữ A
`+` Ngón áp út: phím chữ S
`+` Ngón giữa: phím chữ D
`+` Ngón trỏ: phím chữ F