THANKS BN
CÁC BN LÀM HỘ MK VỚI MK CẢM ƠN !
THANKS BN !!!!!!
Câu 1: Các quốc gia cổ đại Phương Đông ra đời : Từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN .Còn các quốc gia cổ đại phương Tây ra đời: Từ đầu thiên niên kỉ I TCN .
Câu 6 : Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh : Việc mở rộng nghề nông trồng lúa nước ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn gặp nhiều khó khăn .
( Nêu nhận xét )
Vì vậy,cần phải có ng chỉ huy đứng ra tập hợp nhân dân các làng bảng chống lại lụt lội , bảo vệ mùa màng
Câu 3; tại vì xã hội nguyên thủy phân biệt giàu nghèo ok
Giúp bn mk với! Bn mk đg cần gấp ạ! Vt theo dàn ý có sẵn. Thanks bn:33
mấy bn ơi giúp mik vs nek đag cần gấp ak thanks bn
Kết bn với mk nha
Thanks các bn nhiều!
Câu 1: Các quốc gia cổ đại Phương Đông ra đời : Từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN .Còn các quốc gia cổ đại phương Tây ra đời: Từ đầu thiên niên kỉ I TCN .
Câu 6 : Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh : Việc mở rộng nghề nông trồng lúa nước ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn gặp nhiều khó khăn .
( Nêu nhận xét )
Vì vậy,cần phải có ng chỉ huy đứng ra tập hợp nhân dân các làng bảng chống lại lụt lội , bảo vệ mùa màng
sai thì đừng chửi mik
Các bn trình bày đầy đủ và nhanh hộ m nhé. Thanks các bn nhiều :)
số học sinh xếp loại văn hóa giỏi là
50:10x3=15(h/sinh)
số học sinh còn lại là
50-15=35(h/sinh)
số học sinh loại khá là
35:8x3=
cho mik hỏi bn Chu Diệu Linh nick facebook được ko ạ ?thanks bn nhiều
a XL bn nhìu nhaNguyễn Thùy Linh mk ko biết!!
lên fb ghi chu diệu linh, nick nào lắm người theo dẽo là thật, còn đâu là fake
Các bn làm bài nào cg đc miễn là đầy đủ và nhanh lên nhé. Thanks các bn :)))))))
Bài 2:
a: \(x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{13}\cdot\dfrac{13}{28}\)
=>\(x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{28}=\dfrac{1}{4}\)
=>\(x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\)
b: \(\dfrac{x}{15}=\dfrac{-3}{11}\cdot\dfrac{77}{36}\)
=>\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{-3}{36}\cdot\dfrac{77}{11}=7\cdot\dfrac{-1}{12}=-\dfrac{7}{12}\)
=>\(x=-\dfrac{7}{12}\cdot15=-\dfrac{105}{12}=-\dfrac{35}{4}\)
c: \(x:\dfrac{15}{11}=\dfrac{-3}{12}:8\)
=>\(x:\dfrac{15}{11}=-\dfrac{1}{4}:8=-\dfrac{1}{32}\)
=>\(x=-\dfrac{1}{32}\cdot\dfrac{15}{11}=\dfrac{-15}{352}\)
Bài 1:
a: \(\dfrac{-12}{25}\cdot\dfrac{10}{9}=\dfrac{-12}{9}\cdot\dfrac{10}{25}=\dfrac{-4}{3}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{-8}{15}\)
b: \(\dfrac{10}{21}-\dfrac{3}{8}\cdot\dfrac{4}{5}\)
\(=\dfrac{10}{21}-\dfrac{12}{40}\)
\(=\dfrac{10}{21}-\dfrac{3}{10}=\dfrac{100-63}{210}=\dfrac{37}{210}\)
c: \(\dfrac{28}{11}:\dfrac{21}{22}\cdot9=\dfrac{28}{11}\cdot\dfrac{22}{21}\cdot9\)
\(=\dfrac{28}{21}\cdot\dfrac{22}{11}\cdot9=\dfrac{4}{3}\cdot2\cdot9=\dfrac{4}{3}\cdot18=24\)
d: \(-\dfrac{10}{21}\cdot\left[\dfrac{9}{15}+\left(\dfrac{3}{5}\right)^2\right]\)
\(=\dfrac{-10}{21}\cdot\left[\dfrac{3}{5}+\dfrac{9}{25}\right]\)
\(=\dfrac{-10}{21}\cdot\dfrac{15+9}{25}\)
\(=\dfrac{-10}{25}\cdot\dfrac{24}{21}=\dfrac{-2}{5}\cdot\dfrac{8}{7}=\dfrac{-16}{35}\)
e: \(\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right)\cdot\left(1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}\right)\)
\(=\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}\right)\cdot\dfrac{28-7-4}{28}\)
\(=\dfrac{-1}{6}\cdot\dfrac{17}{28}=\dfrac{-17}{168}\)
f: \(\left(\dfrac{15}{21}:\dfrac{5}{7}\right):\left(\dfrac{6}{5}:2\right)\)
\(=\left(\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{7}{5}\right):\left(\dfrac{6}{5\cdot2}\right)\)
\(=1:\dfrac{6}{10}=\dfrac{10}{6}=\dfrac{5}{3}\)
Tính nhanh:
Giúp mình nha thanks các bn ^_^
Ta có: \(A=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+...+\dfrac{1}{55}+\dfrac{1}{66}\)
\(=2\left(\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+...+\dfrac{1}{110}+\dfrac{1}{132}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{12}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{4}{12}-\dfrac{1}{12}\right)\)
\(=2\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{2}\)