Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 9 2017 lúc 9:11

Từ đề bài ta có A= 3n+1 (32 + 1) + 2n+1 (2 +1) = 3n .3.2.5 + 2n .2.3

=> ĐPCM;

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 10 2019 lúc 5:41

A = 3 n + 3 + 3 n + 1 + 2 n + 2 + 2 n + 1 = 3 n . 27 + 3 + 2 n + 1 . 4 + 2 = 3 n .30 + 2 n .6 = 6. 3 n .5 + 2 n ⋮ 6

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 10 2018 lúc 7:49
Lâm Văn Trúc Lâm
Xem chi tiết
Đào Minh Phi
6 tháng 2 2022 lúc 17:21

Chứng minh với mọi số nguyên dương n thì

3^n + 2 – 2^n + 2 + 3^n – 2^n chia hết cho 10

                                      Giải

3^n + 2 – 2^n + 2 + 3^n – 2^n

= 3^n+2 + 3^n – 2^n + 2 -  2^n

= 3^n+2 + 3^n – ( 2^n + 2 + 2^n )

= 3^n . 3^2 + 3^n – ( 2^n . 2^2 + 2^n )

= 3^n . ( 3^2 + 1 ) – 2^n . ( 2^2 + 1 )

= 3^n . 10 – 2^n . 5

= 3^n.10 – 2^n -1.10

= 10.( 3^n – 2^n-1)

Vậy 3^n+2 – 2^n +2 + 3^n – 2^n chia hết cho 10

Khách vãng lai đã xóa
trung iu toán
Xem chi tiết
Hoàng Minh Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
2 tháng 9 2023 lúc 16:35

Ta có:

\(2n^3+3n^2+n=n\left(2n^2+3n+1\right)\)

\(=n\left(2n^2+2n+n+1\right)\)

\(=n\left[2n\left(n+1\right)+\left(n+1\right)\right]\)

\(=n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(2n-2+3\right)\)

\(=2\left(n-1\right)n\left(n+1\right)+3n\left(n+1\right)\)

Ta có \(n-1\) ; \(n\) và \(n+1\) là \(3\) số nguyên liên tiếp

\(\Rightarrow\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮2\) và \(3\)

Do đó \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮2.3=6\)

\(\Leftrightarrow2\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮6\left(1\right)\)

Ta lại có: \(n\) và \(n+1\) là 2 số nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n+1\right)⋮2\)

Do đó: \(3n\left(n+1\right)⋮3\)

\(\Leftrightarrow3n\left(n+1\right)⋮2.3=6\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) suy ra \(2n^3+3n^2+n⋮6\)

Nguyễn Đức Trí
2 tháng 9 2023 lúc 16:46

\(2n^3-3n^2+n\left(\forall n\inℤ\right)\)

\(=n\left(2n^2-3n+1\right)\)

\(=n\left(2n^2-2n-n+1\right)\)

\(=n\left[2n\left(n-1\right)-\left(n-1\right)\right]\)

\(=n\left(n-1\right)\left(2n-1\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(2n+2-3\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(2n+2\right)-3n\left(n-1\right)\)

\(=2n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-3n\left(n-1\right)\) 

Ta có :

\(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\) (tích 3 số liên tiếp)

\(\Rightarrow2n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮6\left(\forall n\inℤ\right)\left(1\right)\)

Ta lại có :

\(n\left(n-1\right)⋮2\) (tích 2 số liên tiếp là số chẵn)

\(\Rightarrow3n\left(n-1\right)⋮6\left(\forall n\inℤ\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow2n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-3n\left(n-1\right)⋮6\left(\forall n\inℤ\right)\)

\(\Rightarrow2n^3-3n^2+n⋮6\left(\forall n\inℤ\right)\)

Mai Trung Hải Phong
2 tháng 9 2023 lúc 16:47

Ta có:

\(2n^3-3n^2+n\\ =2n^3-2n^2-n^2-n\\ =2n^2\left(n-1\right)-n\left(n-1\right)\\ =\left(n-1\right)\left(2n^2-n\right)\\ =\left(n-1\right)n\left(2n-1\right)\\ =\left(n-1\right)n\left(2n+2\right)-3\left(n-1\right)n\\ =2\left(n-1\right)n\left(n+1\right)-3\left(n-1\right)n\)

Vì \(n-1;n;n+1\) là ba số nguyên liên tiếp nên có ít nhất một số chia hết cho \(3\) và một số chia hết cho \(2\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮6\\ \Rightarrow2\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮6\left(1\right)\)

Lại có \(n-1;n\) là hai số nguyên liên tiếp nên sẽ có một số chia hết cho \(2\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)n⋮2\\ \Rightarrow3\left(n-1\right)n⋮6\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) ta được:\(2\left(n-1\right)n\left(n+1\right)-3\left(n-1\right)n⋮6\)

Hay \(2n^3-3n^2+n⋮6\)

 

Phu Nguyen huu
Xem chi tiết
Đặng Xuân Hiếu
4 tháng 4 2015 lúc 19:26

Ta có 2n3 + 3n2 + n = n(n + 1)(2n + 1)

Vì n và n + 1 là 2 số nguyên liên tiếp nên n(n + 1) chia hết cho 2 nên n(n + 1)(2n + 1) chia hết cho 2 (1)

Vậy để 2n3 + 3n2 + n = n(n + 1)(2n + 1) chia hết cho 6 ta cần chứng minh n(n + 1)(2n + 1) chia hết cho 3

Thật vậy

Ta có TH1: n = 3k + 1 (k thuộc Z)

=> (3k + 1)(3k + 2)(6k + 3) chia hết cho 3

         TH2: n = 3k + 2 (k thuộc Z)

=> (3k + 2)(3k + 3)(6k + 5) chia hết cho 3

=> n(n + 1)(2n + 1) chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) suy ra 2n3 + 3n2 + n = n(n + 1)(2n + 1) chia hết 2.3 = 6 với mọi số nguyên n

Lê Tuấn Dương
2 tháng 1 2017 lúc 16:49

bạn àm theo cách đòng dư thức á. Nếu bạn không biết làm thì nhắn xuống dưới mình giải dùm

Dương Ngọc Hà
Xem chi tiết
Cỏ dại
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
30 tháng 7 2018 lúc 10:07

\(n^3-3n^2+2n\)

\(=n^3-n^2-2n^2+2n\)

\(=n^2\left(n-1\right)-2n\left(n-1\right)\)

\(=\left(n^2-2n\right)\left(n-1\right)\)

\(=n\left(n-2\right)\left(n-1\right)⋮2.3=6\)

Nguyễn Như Đạt
Xem chi tiết
Trần Thị Thịnh
30 tháng 5 2015 lúc 22:14

Vì 6=2.3 và (2,3)=1

Ta có:

 n³ + 3n² + 2n = n²(n + 1) + 2n(n + 1) = n(n + 1)(n + 2) 

Nhận thấy n(n+1)(n+2) là tích 3 số nguyên liên tiếp.

=> Tồn tại 1 số chia hết cho 2.( vì n(n+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp)      [với mọi số nguyên n]

Tồn tại 1 số chia hết cho 3.( vì n(n+1)(n+2) là tích 3 số nguyên liên tiếp)

=> n(n+1)(n+2) chia hết cho 2.3

hay n³ + 3n² + 2n chia hết cho 6.

=> ĐPCM.

Trần Tuyết Như
30 tháng 5 2015 lúc 22:07

 n³ + 3n² + 2n = n²(n + 1) + 2n(n + 1) = n(n + 1)(n + 2) 
số chia hết cho 6 là số chia hết cho 2 và 3 
mà (n + 1) chia hết cho 2 và 3 với mọi số nguyên n 
(n + 2) chia hết cho 2 và 3 với mọi số nguyên n 
=>n³ + 3n² + 2n luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên n

tham khảo nhé  ^-^

Nguyễn Huy Hoàng
30 tháng 5 2015 lúc 22:13

\(n^3+3n^2+2n=n^2.\left(n+1\right)+2n.\left(n+1\right)=n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)\)

 \(n+1\) chia hết cho 2 và 3 với mọi số nguyên n 
 \(n+2\)  chia hết cho 2 và 3 với mọi số nguyên n 
\(\Rightarrow n^3+3n^2+2n\) luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên n