Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết

C1: Hãy tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian trên.

Trả lời:

+ Điện năng A = I2Rt = (2,4)2.5.300 = 8640 J.

C2: Hãy tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được trong thời gian đó.

Trả lời:

+ Nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được: Q = Q1 + Q2 ; trong đó

Nhiệt lượng nước nhận được Q1 = c1m1 ∆to = 4200.0,2.9,5 = 7980 J.

Nhiệt lượng bình nhôm nhận được Q2 = c2m2 ∆to = 880.0,078.9,5 = 652 J.

Vậy Q = 7980 + 652 = 8632 J.

C3: Hãy so sánh A với Q và nêu nhận xét, lưu ý rằng có một phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh.

Trả lời:

+ So sánh: ta thấy A lớn hơn Q một chú. Điện năng tiêu thụ đã có một ít biến thành nhiệt lượng được truyền ra môi trường xung quanh.



Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 3 2017 lúc 17:53

Nhiệt lượng mà nước nhận được làm cho nước nóng lên tính theo công thức:

Q = m.c.(t2 - t1) = 2.4200.(80 - 20) = 504000J.

Nhiệt lượng này do dòng điện tạo ra và truyền cho nước, vậy có thể nói rằng dòng điện có năng lượng, gọi là điện năng. Chính điện năng này đả chuyển thành nhiệt năng làm nước nóng lên.

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng cho các hiện tượng nhiệt và điện, ta có thể nói phần điện năng mà dòng điện đã truyền cho nước là 504000J.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
19 tháng 5 2017 lúc 21:08

Nhiệt lượng mà nước nhận được làm cho nó nóng lên được tính theo công thức:

Q = cm(t2 – t1) = 4 200.2.(80 – 20) = 504000J.

Nhiệt lượng này do dòng điện tạo ra và truyền cho nước, vậy có thể nói rằng, dòng điện có năng lượng, gọi là điện năng. Chính điện năng này đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm nước nóng lên. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng cho các hiện tượng nhiệt và điện, ta có thể nói phần điện năng mà dòng điện đã truyền cho nước là 504000J.

Duy
Xem chi tiết
nthv_.
26 tháng 11 2021 lúc 9:52

a. \(Q_{toa}=A=I^2Rt\)

\(Q_{thu}=mc\Delta t=0,5\cdot4200\cdot80=168000\left(J\right)\)

\(Q_{thatthoat}=\dfrac{1}{4}Q_{thu}=\dfrac{1}{4}168000=42000\left(J\right)\)

Theo ĐLBTNL: \(Q_{toa}=Q_{thu}+Q_{thatthoat}=168000+42000=210000\left(J\right)\)

\(Q_{toa}=A=Pt\Rightarrow P=\dfrac{Q_{toa}}{t}=\dfrac{210000}{10\cdot60}=350\)W

b. \(Q_{toa}=Q'_{toa}\Leftrightarrow I^2Rt=I'^2Rt'\)

\(\Rightarrow\dfrac{I^2}{I'^2}=\dfrac{t'}{t}=\dfrac{\left(1\cdot3600\right)+\left(30\cdot60\right)}{10\cdot60}=900\)

\(\Rightarrow I^2=9I'^2=9\)

\(\Rightarrow I=3A\)

c. \(P=I^2R\Rightarrow R=\dfrac{P}{I^2}=\dfrac{350}{9}\approx38,9\Omega\)

nguyễn thị hương giang
26 tháng 11 2021 lúc 9:48

Nhiệt lượng do nửa lít nc hấp thụ:

\(Q=mc\Delta t=0,5\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=168000J\)

Nhiệt lượng thất thoát:

\(Q'=\dfrac{1}{4}Q=\dfrac{1}{4}\cdot168000=42000J\)

Định luật bảo toàn nhiệt lượng:

\(Q=168000+42000=210000J\)

Công suất tỏa nhiệt:

\(P=RI^2=\dfrac{Q}{t}=\dfrac{210000}{10\cdot60}=350W\)

nguyễn thị hương giang
26 tháng 11 2021 lúc 9:57

b)Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn:

   \(Q_2=RI'^2\cdot t'\)

   Nhiệt lượng đó chính là nhiệt lượng nước hấp thụ để đun sôi nước: \(\Rightarrow Q_2=Q=168000J\)

\(\Rightarrow R\cdot I'^2\cdot t=RI^2t\)

\(\Rightarrow\dfrac{I^2}{I'^2}=\dfrac{t}{t'}=\dfrac{10\cdot60}{1\cdot3600+30\cdot60}=\dfrac{1}{9}\Rightarrow\dfrac{I}{I'}=\dfrac{1}{3}\)

\(I'=I:\dfrac{1}{3}=1:\dfrac{1}{3}=3A\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 3 2017 lúc 6:04

Chọn A. Phát biểu không đúng : Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

Hệ thức: Q = I 2 .R.t (trong đó: I là cường độ dòng điện (A), R là điện trở dây dẫn (Q), t là thời gian dòng điện chạy qua (s), Q là nhiệt ìượng tỏa ra (J)).

Mặt khácGiải bài tập Vật lý lớp 9

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 7 2017 lúc 5:50

Nhiệt lượng tỏa ra là 60 calo nghĩa là Q = 60.

Ta có : 60 = 2,4 I 2  ⇒  I 2 = 60/(2,4) = 25

Vậy I = 5 (A).

Đoàn tú quyên
Xem chi tiết
Bạn  Và Tôi
Xem chi tiết
Minh Phương
5 tháng 1 lúc 15:23

\(TT\)

\(R=50\Omega\)

\(I=2A\)

\(a.Q=?J\)

  \(t=10'=600s\)

\(b.m=500g=0,5kg\)

\(t^0_1=20^0C\)

\(t^0_2=100^0C\)

 

\(\Rightarrow\Delta t^0=80^0C\)

c = 4200J/kg.K

\(t=?s\)

Giải

a. Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 10 phút là:

\(Q=I^2.R.t=2^2.50.600=120000J\)

b. Nhiệt lượng cung cấp cho bếp điện là:

\(Q=m.c.\Delta t^0=0,5.4200.80=168000J\)

Thời gian đun sôi nước là:

\(Q=I^2.R.t\Rightarrow t=\dfrac{Q}{I^2.R}=\dfrac{168000}{2^2.50}=840s\)

 

nguyen ngoc
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 10 2021 lúc 13:05

\(U=R\cdot I\)

Vì R1<R2 nên cường độ dòng điện qua I1 lớn hơn 

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{1}{1,5}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow I_1=1,5I_2\)

 

Trương Quang Minh
26 tháng 10 2021 lúc 13:17

U=R⋅IU=R⋅I

Vì R1<R2 nên cường độ dòng điện qua I1 lớn hơn 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 4 2017 lúc 2:53

Đáp án B