Chứng minh rằng trong n + 1 số bất kì thuộc tập hợp { 1 ; 2 ; 3 ;.....; 2n } luôn tìm được hai số mà số này là bội của số kia.
Chứng minh rằng trong n+1 số bất kì tronng tập hợp { 1,2,3,...,2n } luôn chọn được 2 số mà số này là bội số kia
Chứng minh rằng trong n+1 số bất kì trong tập hợp { 1,2,3,..,2n } luôn chọn được 2 số mà số này là bội số kia
giúp mk vs mk đang cần gấp
Viết n+1 số đã cho dưới dạng :
a1=2k1b1,a2=2k2b2,...,an+1=2kn+1bn+1a1=2k1b1,a2=2k2b2,...,an+1=2kn+1bn+1
trong đó b1,b2,...,bn+1 là các số lẻ. Ta có 1≤b1,b2,...,bn+1≤2n−11≤b1,b2,...,bn+1≤2n−1
Mà trong khoảng từ 1 đến 2n-1 có n số lẻ nên tồn tại 2 số p khác q sao cho bp=bqbp=bq
Khi đó apap và aqaq có 1 số là bội của số kia
đúng nhớ k cho mình 1 cái nha chúc bn hok tốt
1. Cho tập \(X=\left\{1,2,...,n\right\}\), ở đó \(n\inℕ^∗\). Chứng minh rằng số các tổ hợp gồm \(r\) phần tử của \(X\) không chứa bất kì 2 phần tử liên tiếp nào là \(C^r_{n-r+1}\) với \(0\le r\le n-r+1\)
2. Một hoán vị \(x_1,x_2,...,x_{2n}\) của tập \(\left\{1,2,...,2n\right\}\) (với \(n\inℕ\)) được gọi là có tính chất \(T\) nếu \(\left|x_i-x_{i+1}\right|=n\) với ít nhất một chỉ số \(i\) thuộc tập \(\left\{1,2,...,2n-1\right\}\). Chứng minh rằng với mọi \(n\) , có nhiều hoán vị có tính chất \(T\) hơn là những hoán vị không có tính chất \(T\).
Giúp mình làm những bài này với. Mình nghĩ mãi vẫn không nghĩ ra lời giải nào thỏa đáng. Mình cảm ơn trước.
chứng tỏ rằng trong 52 số tự nhiên bất kì bao giờ cũng có thể tìm được 2 số có tổng hoặc hiệu chia hết cho 100.
Chứng minh rằng với n thuộc số tự nhiên thì A= 21 mũ 2n+1 + 17 mũ 2n+1 + 15 ko chia hết cho 9
4. Trên mặt phẳng cho n điểm sao cho khoảng cách giữa 2 điểm bất kì đôi một khác nhau. Người ta nối mỗi điểm với điểm gần nhất.
Chứng minh rằng qua mỗi điểm có không quá 5 đoạn thẳng
5. Cho 7 số nguyên dương khác nhau không vượt quá 1706.
Chứng minh rằng tồn tại 3 số a, b, c trong chúng sao cho a<b+c<4a
6. Cho tập hợp \(X=\left\{1;\sqrt{2};\sqrt{3};...;\sqrt{2012}\right\}\)
Chứng minh rằng Trong 45 số khác nhau bất kì được lấy từ X luôn tồn tại 2 số a và b sao cho |a-b|<1
Bài 5:
Giả sử tồn tại 7 số không thỏa mãn điều kiện đề bài. Không mất tính quát, ta coi rằng \(x_1< x_2< ...< x_7\)
Do 7 số đã cho là các số nguyên dương nên :
\(x_2\ge x_1+1\)
\(x_3+x_1\ge4x_2\ge4\left(x_1+1\right)\Rightarrow x_3\ge3x_1+4\)
\(x_4+x_1\ge4x_3\ge4\left(3x_1+4\right)\Rightarrow x_4\ge11x_1+16\)
\(x_5+x_1\ge4x_4\ge4\left(11x_1+16\right)\Rightarrow x_5\ge43x_1+64\)
\(x_6+x_1\ge4x_5\ge4\left(43x_1+64\right)\Rightarrow x_6\ge171x_1+256\)
\(x_7+x_1\ge4x_6\ge4\left(171x_1+256\right)\Rightarrow x_7\ge683x_1+1024\)
Do x1 là số nguyên dương nên \(x_1\ge1\Rightarrow x_7\ge683+1024=1707>1706\) (Vô lý)
Vậy nên phải tồn tại bộ ba số thỏa mãn yêu cầu của đề bài.
Chứng minh rằng trong n người bất kì (n≥2), tồn tại hai người có số người quen như nhau ( kể cả trường hợp quen 0 người )
Lời giải:
Số người quen của 1 người có thể chạy từ $0$ đến $n-1$ người.
Tuy nhiên, nếu 1 người quen 0 người thì sẽ không có ai trong số những người còn lại quen $n-1$ người và ngược lại, nếu 1 người quen $n-1$ người thì sẽ không có ai trong số những người còn lại quen $0$ người.
Tức là, Số người quen của 1 người trong nhóm $n$ người đó có thể chạy từ $0$ đến $n-2$, hoặc từ $1$ đến $n-1$
Coi đây như những chiếc lồng thỏ, thì có $n-1$ lồng.
Có $n$ người.
Theo nguyên lý Dirichlet, tồn tại $[\frac{n}{n-1}]+1=2$ người có số người quen giống nhau.
Ta có đpcm.
Các số từ 1 đến 200 được chia thành 50 tập hợp. Chứng minh rằng một trong các tập hợp đó có 3 số mà tổng của 2 số bất kỳ trong 3 số lớn hơn 2 số còn lại
Xét dãy số: 100; 101; 102; 103;...; 200 có 101 số hạng.
Ta thấy trong mọi 3 số bất kì trong dãy trên, bất kì hai số nào trong dãy đều có tổng lớn hơn số còn lại (1).
Lại có: 101 : 50 = 2 (dư 1) nên theo nguyên lí Dirichlet tồn tại 3 số thuộc dãy trên nằm trong một trong các tập hợp được chia. Kết hợp với (1) ta sẽ có đpcm.
chứng minh rằng có hai số tự nhiên bất kì không thuộc một số phần tử các hợp chất trong mỗi phân số tự nhiên không tồn tại trong một số các phần tử trong hệ huong trình theo giả thiết
chứng minh rằng có hai số tự nhiên bất kì không thuộc một số phần tử các hợp chất trong mỗi phân số tự nhiên không tồn tại trong một số các phần tử trong hệ huong trình theo giả thiết
Sao chửi nhau thế
Kb hem 😊