Những câu hỏi liên quan
tranthuylinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 15:00

1) Thay m=3 vào (1), ta được:

\(x-2\sqrt{x}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=9\)

tranthuylinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 14:31

a) Thay m=-3 vào phương trình (1), ta được:

\(x-2\sqrt{x}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=9\)

Trường Vương Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Quang
Xem chi tiết
tranthuylinh
Xem chi tiết
missing you =
30 tháng 6 2021 lúc 19:52

\(=>x^2-3x+2=0\)

\(=>a+b+C=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}x1=1\\x2=2\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2021 lúc 19:54

Thay m=3 vào pt, ta được:

\(x^2-3x+2=0\)

a=1; b=-3; c=2

Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{2}{1}=2\)

Vậy: S={1;2}

Nguyễn Bảo Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Linh
30 tháng 9 2021 lúc 10:10

Giải gấp nhé mấy bạn

Khách vãng lai đã xóa

undefined

đây nhé

Khách vãng lai đã xóa
tranthuylinh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 7 2021 lúc 17:54

1. Bạn tự giải

2. Phương trình có 2 nghiệm khác 0 khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=m^2-\left(m^2-1\right)>0\\m^2-1\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m\ne\pm1\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m^2-1\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow4\left(x_1+x_2\right)=3x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow8m=3\left(m^2-1\right)\)

\(\Leftrightarrow3m^2-8m-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=3\\m=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

RICKASTLEY
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2021 lúc 22:07

Bài 1:

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{1}{2}x+3=x-2\\y=x-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}x=5\\y=x-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{10}{3}\\y=\dfrac{10}{3}-2=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

hung
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
7 tháng 9 2021 lúc 20:47

a) \(\sqrt{x}=3\left(x\ge0\right)\Leftrightarrow x=9\)

b) \(\sqrt{x}=\sqrt{5}\left(x\ge0\right)\Leftrightarrow x=5\)

c) \(\sqrt{x}=0\left(x\ge0\right)\Leftrightarrow x=0\)

d) \(\sqrt{x}=-2\left(x\ge0\right)\Leftrightarrow x=\varnothing\)

e) \(\sqrt{x-2}=3\left(x\ge0\right)\Leftrightarrow x-2=9\Leftrightarrow x=11\)

g) \(\sqrt{2x-1}=5\left(x\ge0\right)\Leftrightarrow2x-1=25\Leftrightarrow2x=26\Leftrightarrow x=13\)

h) \(\sqrt{x-3}=0\left(x\ge0\right)\Leftrightarrow x-3=0\Leftrightarrow x=3\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 9 2021 lúc 20:46

a: \(\sqrt{x}=3\)

nên x=9

b: \(\sqrt{x}=\sqrt{5}\)

nên x=5

c: \(\sqrt{x}=0\)

nên x=0

d: \(\sqrt{x}=-2\)

nên \(x\in\varnothing\)

e: \(\sqrt{x}-2=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=5\)

hay x=25

g: \(\sqrt{2x}-1=5\)

\(\Leftrightarrow2x=36\)

hay x=18

h: Ta có: \(\sqrt{x}-3=0\)

nên x=9

Kirito-Kun
7 tháng 9 2021 lúc 20:53

a. \(\sqrt{x}=3\)

<=> x = 32

<=> x = 9

b. \(\sqrt{5}=\sqrt{5}\)

<=> 5 = 5

<=> x có vô số nghiệm

c. \(\sqrt{x}=0\)

<=> x = 02

<=> x = 0

d. \(\sqrt{x}=-2\)

<=> x = (-2)2

<=> x = 4

e. TH1\(\sqrt{x}-2=3\)

<=> \(\sqrt{x}=3+2\)

<=> \(\sqrt{x}=5\)

<=> x = 52

<=> x = 25

TH2\(\sqrt{x-2}=3\)

<=> x - 2 = 32

<=> x - 2 = 9

<=> x = 9 + 2

<=> x = 11

g. TH1\(\sqrt{2x}-1=5\)

<=> \(\sqrt{2x}=5+1\)

<=> \(\sqrt{2x}=6\)

<=> 2x = 62

<=> 2x = 36

<=> x = 18

TH2\(\sqrt{2x-1}=5\)

<=> 2x - 1 = 52

<=> 2x - 1 = 25

<=> 2x = 25 + 1

<=> 2x = 26

<=> x = 13

h. TH1\(\sqrt{x}-3=0\)

<=> \(\sqrt{x}=0+3\)

<=> \(\sqrt{x}=3\)

<=> x = 32

<=> x = 9

TH2\(\sqrt{x-3}=0\)

<=> x - 3 = 02

<=> x - 3 = 0

<=> x = 0 + 3

<=> x = 3

(Lưu ý: các TH1 và TH2 là do mik không hiểu rõ đề, bn biết đề rồi thì chỉ cần làm theo phần đúng thôi nha.)