Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
quả lê và trang
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
16 tháng 12 2022 lúc 20:37

a) \(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)

PTHH: M + 2H2O ---> M(OH)2 + H2

          0,015<-----------------------0,015

=> \(M_M=\dfrac{0,6}{0,015}=40\left(g/mol\right)\)

=> M là Ca

b) PTHH: \(Ca+2H_2O+C\text{uS}O_4\rightarrow C\text{aS}O_4\downarrow+Cu\left(OH\right)_2\downarrow+H_2\uparrow\)

               0,015----------->0,015

=> \(C_{M\left(C\text{uS}O_4\right)}=\dfrac{0,015}{0,125}=0,12M\)

quả lê và trang
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 12 2022 lúc 12:45

a) $n_{H_2} = 0,015(mol)$
$M + 2H_2O \to M(OH)_2 + H_2$

Theo PTHH : $n_M = n_{H_2} = 0,015(mol) \Rightarrow M = \dfrac{0,6}{0,015} = 40(Canxi)$

b) $Ca(OH)_2 + CuSO_4 \to Cu(OH)_2 + CaSO_4$

Theo PTHH : $n_{CuSO_4} = n_{Ca(OH)_2} = 0,015(mol)$
$\Rightarrow C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,015}{0,125} = 0,12M$ 

Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
hnamyuh
24 tháng 5 2021 lúc 21:02

Bài 1 : 

$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
n R = n H2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)

M R = 2,4/0,1 = 24(Mg) - Magie

Bài 2 : 

$2R + 6HCl \to 2RCl_3 + 3H_2$
n H2 = 3,36/22,4 = 0,15(mol)

n R = 2/3 n H2 = 0,1(mol)

M R = 2,7/0,1 = 27(Al) - Nhôm

Nguyễn Lam Giang
Xem chi tiết
Út Thảo
3 tháng 8 2021 lúc 22:37

nH2=0,336/22,4=0,015mol

A+2H2O-> A(OH)2 +H2

0,015                          0,015

M(A)= 0,6/0,015=40(Ca)

Minh Anh Nguyễn Trần
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 12 2021 lúc 20:42

\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)

\(M+2H_2O\rightarrow M\left(OH\right)_2+H_2\)

\(0.2........................................0.2\)

\(M_M=\dfrac{8}{0.2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M:Ca\left(Canxi\right)\)

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 12 2021 lúc 20:42

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: A + 2H2O --> A(OH)2 + H2

_____0,2<--------------------------0,2

=> \(M_A=\dfrac{8}{0,2}=40\left(g/mol\right)=>Ca\)

Đỗ Anh Quân
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
26 tháng 4 2021 lúc 19:49

undefined

Trần Ngọc Bảo Hân
Xem chi tiết
HaNa
28 tháng 9 2023 lúc 17:02

Bài 1:

Gọi kim loại kiềm là R

\(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)

Giả sử R hóa trị I:

\(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\\ \Rightarrow n_R=0,12.2=0,24\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{5,52}{0,24}=23\left(đvC\right)\)

Giả sử đúng, tên kim loại đó là sodium (Na)

Bài 2: Tự làm tương tự bài 1 nhé=0

2012 SANG
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
9 tháng 3 2023 lúc 20:42

PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)

Ta có: \(n_R=\dfrac{13}{M_R}\left(mol\right)\)\(n_{RO}=\dfrac{16,2}{M_R+16}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_R=n_{RO}\Rightarrow\dfrac{13}{M_R}=\dfrac{16,2}{M_R+16}\Rightarrow M_R=65\left(g/mol\right)\)

→ R là Kẽm (Zn).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 11 2018 lúc 17:48