Những câu hỏi liên quan
Chan Baek
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
7 tháng 8 2015 lúc 7:49

thang Tran sai rồi vì nếu m = 98 ; n = 40 ; ta chia m cho n được 49/20 

thì m đâu có bằng 49   

Trần Đức Thắng
7 tháng 8 2015 lúc 7:47

m/n = 1 + 1/2 + 1/3 + 1/4 + 1/5  + 1/6 

m/n= 49/20

=> m=  49 chia hết cho 7

=> ĐPCM 

 

Hồng Hà Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Ninh
Xem chi tiết
Thy Ngọc Nguyễn
14 tháng 5 2020 lúc 20:29

\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{9}⋮11\)

\(A=\frac{11}{22}+\frac{11}{33}+...+\frac{11}{99}⋮11\)

\(A=11.\left(\frac{1}{22}+\frac{1}{33}+...+\frac{1}{99}\right)⋮11\)

\(\Rightarrow A⋮11\)(vì tổng A có thể tách thành một tích nhân với 11)

(mình làm sai nhớ đừng ném đá mình)

Khách vãng lai đã xóa
Thy Ngọc Nguyễn
14 tháng 5 2020 lúc 20:31

chỗ tổng A có thể tách ... bạn nhớ sửa là tổng A có thể tách thành một tích có thừa số 11 nhé bạn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thảo Linh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
10 tháng 12 2017 lúc 20:26

Ta có :

\(\frac{m}{n}=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}=\left(1+\frac{1}{6}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)\)

\(=\frac{7}{6}+\frac{7}{10}+\frac{7}{12}=\frac{7.21}{60}\)

vì tử số của phân số \(\frac{m}{n}\)bằng 7 . 21 m nên chia hết cho 7

Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2021 lúc 20:46

Bài 1: 

Ta có: \(\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\left(\dfrac{1}{6}-1\right)\left(\dfrac{1}{10}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{45}-1\right)\)

\(=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{-5}{6}\cdot\dfrac{-9}{10}\cdot...\cdot\dfrac{-44}{45}\)

\(=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{-5}{6}\cdot\dfrac{-9}{10}\cdot\dfrac{-14}{15}\cdot\dfrac{-20}{21}\cdot\dfrac{-27}{28}\cdot\dfrac{-35}{36}\cdot\dfrac{-44}{45}\)

\(=\dfrac{11}{27}\)

Ngoc Anh Thai
24 tháng 3 2021 lúc 22:13

Câu 2: 

B=1+1/2+1/3+....+1/2010

 =(1+1/2010)+(1/2+1/2009)+(1/3+1/2008)+...(1/1005+1/1006)

 = 2011/2010+2011/2.2009+2011/3.2008+...+2011/1005.1006

 =2011.(1/2010+.....1/1005.1006)

Vậy B có tử số chia hết cho 2011 (đpcm).

Câu 3:

 \(P=\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{6}{7}....\dfrac{98}{99}\\ P< \dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}.\dfrac{6}{7}....\dfrac{99}{100}\\ P^2< \dfrac{2}{100}\)

 \(\dfrac{2}{100}=\dfrac{1}{50}< \dfrac{1}{49}\\ \Rightarrow P< \dfrac{1}{7}\)

bùi nguyễn ngân hà
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Vy
Xem chi tiết
BLACK CAT
25 tháng 10 2018 lúc 16:50

Bài 4:

Ta có:

M=1+7+72+...+781

M=(1+7+72+73)+(74+75+76+77)+...+(778+779+780+781)

M=(1+7+72+73)+74.(1+7+72+73)+...+778.(1+7+72+73)

M=400+74.400+...+778.400

M=400.(1+74+...+778)

\(\Rightarrow\)M=......0

Vậy chữ số tận cùng của M là chữ số 0

Bài 5:

a)Ta có:

M=1+2+22+...+2206

M=(1+2+22)+(23+24+25)+...+(2204+2205+2206)

M=(1+2+22)+23.(1+2+22)+...+2204.(1+2+22)

M=7+23.7+...+2204.7

M=7.(1+23+...+2204)\(⋮\)7

Vậy M chia hết cho 7

c)Câu này đề có phải là M+1=2x ko?Nếu đúng thì giải như zầy nè:

Ta có:

      M=1+2+22+...+2206

     2M=2+22+23+...+2207

 2M-M=(2+22+23+...+2207)-(1+2+22+...+2206)

       M=2+22+23+...+2207-1-2-22-...-2206

\(\Rightarrow\)M=2207-1

M+1=2207-1+1

M+1=2207

Ta có:

M+1=2x

2x=M+1

2x=2207

x=2207:2

x=\(\frac{2^{207}}{2}\)

Bài 6:

Ta có:

A=(1+3+32)+(33+34+35)+...+(357+358+359)

A=(1+3+32)+33.(1+3+32)+...+357.(1+3+32)

A=13+33.13+...+357.13

A=13.(1+33+..+357)\(⋮\)13

Vậy A chia hết cho 13

mk chỉ biết giải dc từng nấy câu thui. thông cảm cho mk nha

Lovely Sweetheart Prince...
Xem chi tiết

m/n=1+1/2+1/3+1/4+1/5+1/6

m/n=(1+1/6)+(1/2+1/5)+(1/3+1/4)

m/n=7/6+7/5+7/4

m/n=7x(1/6+1/5+1/4)

m/n=7x(4x5/4x5x6 + 4x6/4x5x6 + 5x6/4x5x6)

m/n=7x(4x5+4x6+5x6/4x5x6)

Vì 7 là số nguyên tố mà tích 4x5x6 ko chứa thừa số nguyên tố 7 nên đến khi rút gọn thì m vẫn chia hết cho 7.

tích nha Thanh Thảo Michiko_BGSnhóm nữ năng động
 

soyeon_Tiểu bàng giải
26 tháng 5 2016 lúc 15:45

m/n=1+1/2+1/3+1/4+1/5+1/6

m/n=(1+1/6)+(1/2+1/5)+(1/3+1/4)

m/n=7/6+7/5+7/4

m/n=7x(1/6+1/5+1/4)

m/n=7x(4x5/4x5x6 + 4x6/4x5x6 + 5x6/4x5x6)

m/n=7x(4x5+4x6+5x6/4x5x6)

Vì 7 là số nguyên tố mà tích 4x5x6 ko chứa thừa số nguyên tố 7 nên đến khi rút gọn thì m vẫn chia hết cho 7.
 

nguyen ngoc anh b1 nguye...
26 tháng 5 2016 lúc 15:53

m/n = 49/20 mà đây là phân số tối giản nên m chia hết cho 49 vì m là số nguyên suy ra m chia hết cho 7

phương hoa đoàn
Xem chi tiết
ミŇɦư Ἧσς ηgu lý ミ
30 tháng 10 2020 lúc 21:02

Vì n là số tự nhiên nên n có dạng:

n=2k hoặc n= 2k+1 ( k ∈N∈N)

Với n=2k thì: (n+3)(n+12) = (2k+3)(2k+12)

= 2(2k+3)(k+6)⋮⋮2

⇒⇒(n+3)(n+12) ⋮2⋮2

Với n = 2k+1 thì: (n+3)(n+12)= (2k+1+3)(2k+1+12)

= (2k+4)(2k+13)

= 2(k+2)(2k+13)⋮2⋮2

⇒⇒ (n+3)(n+12)⋮2⋮2

Vậy (n+3)(n+12) là số chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n

Khách vãng lai đã xóa