Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Bảo Khanh
Xem chi tiết
Chipu khánh phương
28 tháng 4 2016 lúc 8:48

Câu 1 :Động vật có xương sống có đặc điểm là : 
- Là động vật 
- có xương sống chạy dọc cơ thể 
- Sinh sản hữu tính ( trong tự nhiên )( có giống đực và giống cái )
Câu 2 :- Đầu cá thon nhọn về phía trước giúp giảm sức cản của dòng nước 

- Da cá đc bao bọc bởi 1 lớp chất nhầy, đồng thời vẩy cá đc sắp sếp theo 1 chiều theo chiều di chuyển giảm ma sat của thân cá với nước 
- Cá hô hấp bằng mang, các phiến mang sếp song song và ngược chiều dòng nước giúp cá hô hấp tốt, hiệu quả cao 
- Cá di chuyển nhờ cử động thân và quan trọng là cử đọng của vây đuôi, vây ngực, các vây này có khung xương cứng và cơ vận động khỏe giúp cá di chuyển ngay cả trong khi bơi ngược dòng
 

Dũng
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 9 2018 lúc 4:20

Đáp án B.

Có 2 giải thích đúng, đó là (2) và (4).

Động vật không xương sống có hệ thần kinh chưa phát triển, số lượng tế bào thần kinh ít, khả năng học tập, rút kinh nghiệm ít; Tuổi thọ ngắn nên thời gian học tập ít. Do đó có rất ít tập tính học được.

Đinh Ngọc Bảo Minh
Xem chi tiết
Minh Tú sét boi
10 tháng 5 2022 lúc 19:40

1)

– Sống trong đất: Giun đất, bọ hung, …

– Sống dưới nước: cua, tôm, ốc, sứa, bạch tuộc, rươi, …

– Sống trên cạn: nhện, sâu, ốc sên, rết, bướm, …

Chúc học tốt!

Trà Giang
Xem chi tiết
ATNL
23 tháng 8 2016 lúc 9:12

Các đặc điểm thích nghi của sinh vật được hình thành trong quá trình tiến hóa của loài trong hàng triệu năm từ khi xuất hiện sinh vật cho đến nay. Các đặc điểm thích nghi này không ngừng hoàn thiện, giúp cho sinh vật thích ứng với sự biến đổi của các điều kện ngoại cảnh.

 Động vật có thể thích nghi với môi trường sống đa dạng: trên không trung, trên cạn, dưới nước,.. là do động vật là nhóm sinh vật xuất hiện sau nên tích lũy được nhiều biến dị, các biến dị khác nhau ở các loài động vật khác nhau giúp mỗi nhóm loài thích nghi với nhứng điều kiện sống khác nhau. Ví dụ, chim tích lũy các biến dị quy định các đặc điểm tiến hóa như chi trước biến thành cánh, có lông vũ, và một loạt các đặc điểm giúp chim thích nghi với đời sống bay lượn trên không trung,...

Lê Nguyên Hạo
22 tháng 8 2016 lúc 20:34

Trên không trung :.đại bàng,chim ưng, vịt trời..

Trên cạn :.gà,vịt,mèo,chó..

 

Dưới nước :.cá,ếch,tôm,nháy..

 

Duy Hùng Cute
22 tháng 8 2016 lúc 20:37

trên không trung : đại bàng , chim én , ...

trên cạn : chó , mèo , lợn , gà 

dưới nước : cá , tôm , cua , ốc , trai , ....

Phan Thảo Linh Chi
Xem chi tiết
nguyen hoang anh
26 tháng 2 2016 lúc 8:45

Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật không xương sống (Giun sán, giun đũa,....) gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...

Đinh Tuấn Việt
25 tháng 2 2016 lúc 22:10

Bạn đăng nhiều quá không trả lời hết được. 

vo xuan sang
10 tháng 4 2017 lúc 8:22

heheheheko biết nha tick mình đi

Đỗ Thị Tâm Tình
Xem chi tiết

a)Sự phát triển của ếch trải qua giai đoạn 5 giai đoạn

b)Chim bồ câu mái không có tinh trùng
c) Lưỡng cư là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn

Minh Lệ
Xem chi tiết

Cái này tham khảo nha!

Đặc điểm thích nghi của hệ động vật, thực vật ở các hệ sinh thái nước đứng và nước chảy với điều kiện môi trường sống:

- Hệ sinh thái nước đứng:

+ Vùng nước nông có các loài thực vật có rễ bám trong bùn, khả năng chịu đựng khi mực nước thay đổi; có các động vật đáy có cơ chế dinh dưỡng chủ yếu là ăn mùn bã hữu cơ.

+ Vùng nước sâu vừa có các sinh vật phù du có cấu tạo thích nghi cho phép chúng nổi tự do trong nước.

+ Vùng nước sâu có các động vật thích nghi với bóng tối, một số có có quan khứu giác phát triển giúp chúng xác định con mồi trong môi trường thiếu ánh sáng.

- Hệ sinh thái nước chảy:

+ Thực vật sống ở hệ sinh thái nước chảy thường có rễ sâu để bám giữ hoặc thân nổi thích nghi với điều kiện nước chảy; lá và thân mềm, thuôn dài giúp giảm lực cản từ dòng nước.

+ Động vật sống ở vùng thượng lưu – nơi thường có nước chảy xiết thường có khả năng bơi giỏi.

Mai Trung Hải Phong
10 tháng 9 2023 lúc 19:53

 

Hệ sinh thái nước đứng

Hệ sinh thái nước chảy

Hệ động vật

Vùng nước sâu có các động vật thích nghi với bóng tối, một số có có quan khứu giác phát triển giúp chúng xác định con mồi trong môi trường thiếu ánh sáng.

Động vật sống ở vùng thượng lưu – nơi thường có nước chảy xiết thường có khả năng bơi giỏi.

Hệ thực vật

Vùng nước nông có các loài thực vật có rễ bám trong bùn, khả năng chịu đựng khi mực nước thay đổi; có các động vật đáy có cơ chế dinh dưỡng chủ yếu là ăn mùn bã hữu cơ.

Thực vật sống ở hệ sinh thái nước chảy thường có rễ sâu để bám giữ hoặc thân nổi thích nghi với điều kiện nước chảy; lá và thân mềm, thuôn dài giúp giảm lực cản từ dòng nước.

tuyên nguyenanh
Xem chi tiết
tuyên nguyenanh
7 tháng 3 2022 lúc 17:12

mình cần gấp 

 

ひまわり(In my personal...
7 tháng 3 2022 lúc 17:13

1 lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ...........ở nước.......... vừa ở cạn . da ......trần có chất nhầy............và ẩm ướt . hô hấp bằng ....phổi và...da và ...có 4...chi yếu . lưỡng cư sinh sản trong môi trường ......vừa cạn vừa nước..........,thụ tinh ngoài , nòng nọc phát triển qua ........biến thái.............

2 bò sát là động vật có xương sống thích ngi hoàn toàn với đời sống ....trên cạn............:da khô ,có vẩy sừng :màng nhĩ nằm trong ........hốc ....... chi yếu có ...vuốt sắc......... ,cơ quan giao phối ,thụ tinh .......trong....., trứng có .......có màng dai​....................... hoặc vở đá vôi bao bọ , giàu ..........noãn hoàng................