Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi?
A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
B. BaO + H2O → Ba(OH)2
C. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
D. BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCL
Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi?
A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
B. BaO + H2O → Ba(OH)2
C. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
D. BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCL
Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi?
A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
B. BaO + H2O → Ba(OH)2
C. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
D. BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCL
Phản ứng trao đổi là một loại phản ứng hoá học, trong đó, các chất trao đổi cho nhau thành phần cấu tạo của nó mà không làm thay đổi chỉ số oxi hóa.
=> Chọn D
Câu 6. Phản ứng nào sau đây không thuộc phản ứng trao đổi?
A. BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl B. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
C. 2HCl +BaCO3 BaCl2 +CO2 + H2O D. HCl +AgNO3 AgCl + HNO3
.Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi?
• BaO + H2O −> Ba(OH)2.
• BaCl2 + H2SO4 −> BaSO4 + 2HCl.
• 2Na + 2H2O −> 2NaOH + H2.
• Zn + H2SO4 −> ZnSO4 + H2.
Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ;
A BaO + H2O → Ba(OH)2
B BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
C 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
D Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Chúc bạn học tốt
Trong những phản ứng sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Giải thích.
a) SO3 + H2O → H2SO4
b) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
c) C + H2O → CO + H2
d) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
e) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
f) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
Trong những phản ứng trên chỉ có phản ứng c), e), f) là những phản ứng oxi hóa – khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hoá hợp?
A. Fe + 2HCl FeCl2 + H2. B. CaCO3 CaO + CO2.
C. SO3 + H2O H2SO4. D. H2 + CuO Cu + H2O.
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_{\text{ 4}}\)
=> Chọn C
19.Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng thế?
(0.5 Points)
A .Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
B. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
C. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế:
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2O |
B. SO3 + H2O →H2SO4 |
C. 2KClO3 to 2KCl + 3O2 |
D. Fe2O3 + 6HCl →2FeCl3 +3 H2O |
Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế:
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2O |
B. SO3 + H2O →H2SO4 |
C. 2KClO3 to 2KCl + 3O2 |
D. Fe2O3 + 6HCl →2FeCl3 +3 H2O |
Phản ứng thế là phản ứng giữa đơn chất và hợp chất
Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng trao đổi: NaOH + HCl ( ? + H2O K2SO4 + Ba(NO3)2 ( KNO3 + ? CaO + ? ( Ca(OH)2 Ca(OH)2 + H2SO4 ( ? + H2O K2SO4 + BaCl2 ( KCl + ? FeSO4 + BaCl2 ( FeCl2 + ? SO3 + H2O ( ?
Phản ứng trao đổi
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ K_2SO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow2KNO_3+BaSO_4\\ Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\\ K_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2KCl\\ FeSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+FeCl_2\)
Phản ứng hóa hợp
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
3/ cho sơ đồ phản ứng sau A/CuO +2HCl —> CuCl2 + H2O B/2Al(OH)3—> Al2O3+3H2O C/Mg +2AgNO3 —> Mg (NO3)2 +2Ag D/3Pb(NO3)2 +Al2(SO4)3—>2Al(NO3)3+3PbSO4 Hãy lập PTHH của mỗi phản ứng và xác định tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử của 2 cặp chất (tùy chọn) trong phản ứng Mình cần gấp ạ !
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
Tỉ lệ số phân tử CuO : số phân tử HCl = 1 : 2
\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}Al_2O_3+3H_2O\)
Tỉ lệ số phân tử Al(OH)3 : số phân tử Al2O3 = 2 : 1
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
Tỉ lệ số nguyên tử Mg : số phân tử AgNO3 = 1 : 2
\(3Pb\left(NO_3\right)_2+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow2Al\left(NO_3\right)_3+3PbSO_4\)
Tỉ lệ số phân tử Pb(NO3)2 : số phân tử Al2(SO4)3 = 3 : 1
Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng trong dãy chuyển đổi sau:
Cu → CuS → Cu(NO3)2 → Cu(OH)2 → CuCl2 → Cu.
Cu + S → CuS
3CuS + 14HNO3 → 3Cu(NO3)2 +3H2SO4 + 8NO + 4H2O
Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
CuCl2 → Cu +Cl2.