Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Kiều Mai Chi
Xem chi tiết
Chích cuồq Khiêm thương...
Xem chi tiết
nguyên hồng hạnh
2 tháng 4 2016 lúc 21:16

1. (A+B)2 = A2+2AB+B2

2. (A – B)2= A2 – 2AB+ B2

3. A– B2= (A-B)(A+B)

4. (A+B)3= A3+3A2B +3AB2+B3

5. (A – B)3 = A3- 3A2B+ 3AB2- B3

6. A+ B3= (A+B)(A2- AB +B2)

7. A3- B3= (A- B)(A2+ AB+ B2)

8. (A+B+C)2= A2+ B2+C2+2 AB+ 2AC+ 2BC

* CHÚ Ý;

a/ a+b= -(-a-b)  ;   b/ (a+b)2= (-a-b)2   ;   c/  (a-b)2= (b-a)2 ;   d/ (a+b)3= -(-a-b)3                              e/  (a-b)3=-(-a+b)3

Phượng Hoàng Lửa
2 tháng 4 2016 lúc 21:14

(a+b)^2=a^2+2ab+b^2

(a-b)^2=a^2-2ab+b^2

a^2-b^2=(a+b)(a-b)

(a+b)^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3

(a-b)^3=a^3-3a^2b+3ab^2-b^3

a^3+b^3=(a+b)(a^2-ab+b^2)

a^3-b^3=(a-b)(a^2+ab+b^2)

Ta Là Ma
2 tháng 4 2016 lúc 21:15
Bình phương của một tổng:Bình phương của một hiệu:Hiệu hai bình phương:Lập phương của một tổng:Lập phương của một hiệu:Tổng hai lập phương:Hiệu hai lập phương:
Phạm Kiều Mai Chi
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Dạ Thảo
Xem chi tiết
Trịɳh Đức Tiếɳ ( teamღVT...
27 tháng 12 2021 lúc 21:00

Từ ghép chính phụ :

+ Có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

+ Có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

+ Ví dụ: Từ ghép “cá rô” có từ “cá” là từ chính, từ “rô” là từ phụ, bổ trợ thêm nghĩa cho từ “cá”

- Từ ghép đẳng lập :

+ Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp ( không phân ra tiếng chính, tiếng phụ ) .

+ Có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó)

+ Ví dụ: “ông bà” là từ ghép đẳng lập vì cả 2 từ không bổ nghĩa cho nhau

HT và $$$.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thảo Nguyên
27 tháng 12 2021 lúc 20:59

ủa cái này lớp 6 học rồi

Khách vãng lai đã xóa
Azure phan bảo linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Lê Đức Minh
17 tháng 4 2022 lúc 16:59

mình biết nè 

Lê Đức Minh
17 tháng 4 2022 lúc 17:00

bạn tích cho mình đi rồi mình chỉ cho

Nguyễn Ngọc Minh
17 tháng 4 2022 lúc 17:03

Bạn chỉ đi

_@Lyđz_
Xem chi tiết
Dekisugi Hidetoshi
1 tháng 12 2019 lúc 16:16

a) Ta cò: \(AC+CB=8+5=13\left(cm\right)\). Vậy \(A,B,C\)thẳng hàng, \(C\)nằm giữa \(A\)và \(B\)

b) Không có tổng của 2 đoạn nào bằng đoạn còn lại nên 3 điểm không thẳng hàng. Nghĩa là nối 3 điểm với nhau từng đôi một, ta được 1 tam giác đó.

Khách vãng lai đã xóa
Phanh nè
1 tháng 12 2019 lúc 16:30

a,Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ AB có 

AB>AC(13cm>5cm)

\(\Rightarrow\)Điểm C nằm giữa hai điểm A và B 

\(\Rightarrow\)AC+CB=AB

Mà AC + CB= 5+8= 13= AB

\(\Rightarrow\)A,B,C thẳng hàng

Vậy A,B,C thẳng hàng, C nằm giữa A và B

b, Tương tự B nằm giữa hai điểm C và A 

#phanhne

#hoctot

Khách vãng lai đã xóa
Phanh nè
1 tháng 12 2019 lúc 16:32

À quên câu b, A,B,C không thẳng hàng vì 

AB+BC= 6+8= 12> AC

Khách vãng lai đã xóa
PHƯỚCGÀ127
Xem chi tiết
Không tên
9 tháng 7 2018 lúc 20:44

Những hằng đẳng thức đáng nhớ là lớp 8 mà bạn

Kaori Miyazono
9 tháng 7 2018 lúc 20:47
Bình phương của một tổng:

{\displaystyle (a+b)^{2}=a^{2}+2ab+b^{2}\,}

Bình phương của một hiệu:

{\displaystyle (a-b)^{2}=a^{2}-2ab+b^{2}\,}

Hiệu hai bình phương:

{\displaystyle a^{2}-b^{2}=(a-b)(a+b)\,}

Lập phương của một tổng:

{\displaystyle (a+b)^{3}=a^{3}+3a^{2}b+3ab^{2}+b^{3}\,}

Lập phương của một hiệu:

{\displaystyle (a-b)^{3}=a^{3}-3a^{2}b+3ab^{2}-b^{3}\,}

Tổng hai lập phương:

{\displaystyle a^{3}+b^{3}=(a+b)(a^{2}-ab+b^{2})=(a+b)^{3}-3a^{2}b-3ab^{2}=(a+b)^{3}-3ab(a+b)}

Hiệu hai lập phương:{\displaystyle a^{3}-b^{3}=(a-b)(a^{2}+ab+b^{2})=(a-b)^{3}+3a^{2}b-3ab^{2}=(a-b)^{3}+3ab(a-b)}
Kaori Miyazono
9 tháng 7 2018 lúc 20:47

https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%A3y_h%E1%BA%B1ng_%C4%91%E1%BA%B3ng_th%E1%BB%A9c_%C4%91%C3%A1ng_nh%E1%BB%9B

Trang Kieu
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
25 tháng 9 2023 lúc 15:09

loading...