Những câu hỏi liên quan
Phạm Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2023 lúc 8:27

1: Để A nguyên thì x+3-4 chia hết cho x+3

=>\(x+3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;1;-7\right\}\)

2: Để B nguyên thì 2x+4-9 chia hết cho x+2

=>\(x+2\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;1;-5;7;-11\right\}\)

Bình luận (0)
Đỗ Linh Dung
Xem chi tiết
Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
༄NguyễnTrungNghĩa༄༂
24 tháng 9 2017 lúc 8:34

a) 

Để : \(\frac{3.x+9}{x+4}\)là số nguyên thì : 

3.x + 9 \(⋮\)x + 4 

=> 3.x + 12 - 3 \(⋮\)x + 4 

=> 3 . ( x + 4 ) - 3\(⋮\)x + 4

=> -3 \(⋮\)x + 4 . Vì 3 . ( x + 4 ) \(⋮\)x + 4 

=> x + 4 \(\in\)Ư( -3 ) \(\in\){ -1; 1; -4; 4 }

=> x = { -5; -3; -9; -1 } để \(\frac{3.x+9}{x+4}\)là một số nguyên 

b)

Để : \(\frac{2.x-2}{2.x+3}\)là một số nguyên thì : 

2.x - 2 \(⋮\)2.x + 3 

2.x + 3 - 5 \(⋮\)2.x + 3

=> -5 \(⋮\)2.x + 3 . Vì 2.x + 3 \(⋮\)2.x + 3

=> 2.x + 3 \(\in\)Ư( -5 ) \(\in\){ -1; 1; -5; 5 } 

=> 2.x = { -4; -2; -8; 2 }

=> x = { -2; -1; -4; 1 } để \(\frac{2.x-2}{2.x+3}\)là một số nguyên

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Toàn
9 tháng 11 2017 lúc 6:35

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp .

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

tôi mong các bn sẽ ko làm như vậy !!!!!

Bình luận (0)
Jeon Jungkook
Xem chi tiết
Nguyen Dinh Duc
4 tháng 5 2018 lúc 22:58

Để P nguyên

<=>2x+5 : x+1

<=>2x+2+3 : x+1

<=>2(x+1)+3 : x+1

<=> x+1 thuộc {1;-1;3;-3}

<=>x thuộc {0;-2;2;-4}

dấu : là dấu chia hết nha bạn

Bình luận (0)
nguyenthihami
9 tháng 5 2018 lúc 17:24

đáp án là : \(x\in\left(0;\pm2;-4\right)\)

mk ko có thời gian nên chỉ ghi đáp án thôi

chúc bn học giỏi

Bình luận (0)
Hồ Anh Dũng
Xem chi tiết
Võ Thị Quỳnh Giang
4 tháng 8 2017 lúc 20:50

a) ta có: A=\(\frac{21x+3}{7x+1}=\frac{3\left(7x+1\right)}{7x+1}=3\)   với x khác -1/7

Vâỵ vs mọi gt trị của x thuộc Z (x khác -1/7) thì A mang gt nguyên

b)ta có: B=\(\frac{3x+2}{2x+3}\)  => 2B=\(\frac{3\left(2x+3\right)-5}{2x+3}=3-\frac{5}{2x+3}\)

để B có giá trị nguyên <=>2B có gt nguyên <=> \(\frac{5}{2x+3}\) có gt nguyên<=> 2x+3 là các ước nguyên của 5

Ư(5)={-5 ; -1 ; 1 ; 5}

ta có bảng:

2x+3-5-115
x-4-2-11

Vậy với x={-4 ; -2 ; -1 ; 1} thì B nguyên

Bình luận (0)
Joy Eagle
Xem chi tiết
Thái Vũ Đức Anh
25 tháng 1 2018 lúc 0:13

b) Để (2x+3)/7 có giá trị là số nguyên

thì (2x+3) phải chia hết cho 7

=> (2x+3) thuộc B(7)

=> (2x+3) thuộc { 0; 7; 14; 21; 28; ... }

=> 2x thuộc { -3; 4; 11; 18; 25; ...}

Mà 2x chia hết cho 2 ( vì 2 chia hết cho 2 => 2x chia hết cho 2 )

=> 2x thuộc { 4; 18; 32; ... } ( Quy luật cộng thêm 14 )

=> x thuộc { 2; 9; 16; .... } ( Quy luật cộng thêm 7 )

Vậy với x thuộc { 2; 9; 16; ... } ( Quy luật cộng thêm 7 ) thì (2x+3)/7 có giá trị là số nguyên

Bình luận (0)
Thái Vũ Đức Anh
25 tháng 1 2018 lúc 0:08

â) Để 12/(3x+1) là số nguyên thì 12 phải chia hết cho (3x+1)

=> (3x+1) thuộc ước của 12 

=> (3x+1) thuộc { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 6; -6; 12; -12 }

=> (3x) thuộc { 0; -2; 1; -3; 2; -4; 3; -5; 5; -7; 11; -13 }

Mà lại có 3x chia hết cho 3 ( vì 3 chia hết cho 3 => 3x chia hết cho 3 )

=> (3x) thuộc { 0; -3; 3 }

=> x thuộc { 0; -1; 1 }

Vậy với x thuộc { 0; -1; 1 } thì 12/(3x+1) có giá trị là số nguyên

Bình luận (0)
Tống Lê Kim Liên
Xem chi tiết
Nguyên Pink
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
5 tháng 9 2019 lúc 20:31

đê:\(A\inℤ\Rightarrow x-2⋮2x+1\Rightarrow2x-4⋮2x+1\Leftrightarrow\left(2x+1\right)-5⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow5⋮2x+1\Rightarrow2x+1\in-1;1;5;-5\Leftrightarrow x\in-1;0;2;-3\)

Bình luận (0)
Văn Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
2 tháng 4 2016 lúc 22:31

để B= (x-2)/(x+3) có giá trị là 1 số nguyên

=>x-2 chia hết x+3

<=>(x+3)-5 chia hết x+3

=>5 chia hết x+3

=>x+3\(\in\){1,-1,5,-5}

=>x\(\in\){-2,-4,2,-8}

phần C tương tự

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuấn
2 tháng 4 2016 lúc 22:34

phân tích thành ((x+3) -5)/(x+3) = 1 - 5/(x+3), từ đó suy ra x = 2 ....

Bình luận (0)
ST
2 tháng 4 2016 lúc 22:38

để B= ﴾x‐2﴿/﴾x+3﴿ có giá trị là 1 số nguyên

=>x‐2 chia hết x+3

<=>﴾x+3﴿‐5 chia hết x+3

=>5 chia hết x+3

=>x+3 ∈ {1,‐1,5,‐5}

=>x ∈ {‐2,‐4,2,‐8}

phần C tương tự 

Bình luận (0)