Vì sao khi xuất hiện trên thi đàn Việt Nam, chữ tôi lại "bỡ ngỡ" và "như lạc loài"?
Vì sao khi xuất hiện trên thi đàn Việt Nam, chữ tôi lại "bỡ ngỡ" và "như lạc loài"?
Khi xuất hiện trên thi đàn Việt Nam, chữ tôi lại "bỡ ngỡ" và "như lạc loài" vì nó mang theo một quan niệm chưa từng thấy ở xứ này: quan niệm cá nhân. Xã hội Việt Nam từ xưa không có cá nhân. Chỉ có đoàn thể: lớn thì quốc gia, nhỏ thì gia đình. Còn cá nhân, cái bản sắc của cá nhân chìm đắm trong gia đình, trong quốc gia như giọt nước trong biển cả.
Không thích dài thì viết bài này nhé Vũ Kánh Linh
Thời thơ ấu khi còn học ở tiểu học, đấy chính là quãng thời gian hạnh phúc nhất của mỗi con người. Khi nhớ đến những kỉ niệm ấy, trong tôi lại hiện hình ảnh về bạn bè, thầy cô, mái trường tha thiết với loài cây mà tôi yêu quý và kính trọng nhất, loài cây mà đã gắng bó với những ngày cắp sách đến trường của mỗi người, loài cây mà một nhà văn đã gọi nó với một cái tên thân thương cây “ hoa học trò”.
Nhìn từ xa, cây phượng toả ra những tán lá xum xuê xanh ngắt giống như một cái dù to tướng che mưa nắng. Mỗi khi tôi đi học về, tôi đều đứng nép vào chiếc dù ấy chời ba má dẫn về. Cây đứng cao khoảng năm sáu mét, nó xoè ra những vòm lá cao hơn nóc trường làm cho người nhìn vào liên tưởng tới hình ảnh gà mẹ dang rộng đôi cánh ôm ấp đàn gà con. Càng tới gần, tôi lại được thưởng thức cái không khí trong lành, cái màu xanh mươn mướt của cây xanh. Bên dưới, chim muôn tha hồ làm tổ, chúng chuyền từ cành này sang cành khác trông thật ngộ nghĩnh. Dưới bóng mát của cây cũng là điểm hẹn của chúng tôi những ngày trưa hanh nắng.
Vào những giờ ra chơi, tôi đều ngồi dưới góc phượng, ngồi ôn lại bài hoặc kể cho phượng nghe về những chuyện vui hoặc buồn. Tôi cũng không hiểu sao, trong những lúc này tôi cảm nhận như tiếng của phượng thì thầm bên tai để an ủi hoặc vui mừng cùng tôi.
Khi những búp hoa phượng gần nở, cũng là lúc báo hiệu cho chúng tôi mùa thi sắp đến. Cây phượng như vui vẻ khi thấy những đứa học trò của nó chăm chỉ học hành nhưng nó cũng không thể giấu kín về tâm trạng khi sắp phải chia tay chúng tôi. Ba ngày…Hai ngày… Một ngày… Thôi rồi bây giờ là ngày cuối cùng của chúng tôi đến lớp. Hoa cứ nở, cứ rơi, rơi lên tóc, rơi trên vai mỗi người như đang gửi một kỉ niệm đặc biệt cho mỗi cô cậu học trò.
Cánh cổng trường đã đóng lại, chưa bao giờ phượng đẹp như lúc này. Phượng đẹp nhưng chẳng ai ngắm nhìn nó. Chỉ còn một mình nó trong theo hình bóng của mỗi học sinh. Tạm biệt cây phượng, tạm biệt những kỉ niệm buồn vui dưới góc phượng. Dù đi đâu, ở đâu tôi sẽ mãi luôn nhớ về ngôi trường này, nơi có một người bạn vô cùng thân yêu.
ủa cái gì vậy bạn mink chỉ gửi cho cái bạn cùng lớp và cùng nhóm với mink thôi mà bạn
Theo quan niệm của Hoài Thanh, chữ tôi trong Thơ mới có điều gì khác biệt với thơ cũ?
A. Thể hiện tư tưởng cá nhân.
B. Xuất hiện sớm nhưng không được coi trọng.
C. Đến nay đã giành được vị trí xứng đáng, được cách nhà thơ khẳng định.
D. Tất cả đều đúng.
Theo quan niệm của Hoài Thanh, chữ tôi và ta trong thơ mới và thơ cũ có gì khác nhau?
Chữ “tôi” và chữ “ta” trong thơ mới và thơ cũ có sự khác nhau:
- Chữ “tôi” và chữ “ta” thể hiện ý thức bản thân mình. Chữ “tôi” mang ý nghĩa tuyệt đối của nó
- Chữ “ta” trong thơ cũ là cá nhân ý thức gắn với cộng đồng, đoàn thể
Tìm trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của các trạng ngữ đó (nơi chốn, thời gian,...):
Tôi là một con dân của dân tộc Việt Nam, và tôi yêu đất nước của mình, cũng như là yêu tiếng Việt – ngôn ngữ đẹp của một dân tộc anh hùng. Từ khi học những chứ cái a, b, c, ..., tôi đã thấy tiếng Việt thật là hay và kì diệu. Tới lúc học lớp 3, cũng là lúc tôi bắt đầu với ngôn ngữ tiếng Anh, trong tiếng Anh, chỉ có tôi và bạn, dù là anh em, cha con, ...thì cũng đều có nghĩa là tôi và bạn. Nhưng tiếng Việt không như vậy, tiếng Việt có phân biệt tôi, bạn; tao, mày; anh, em; chị, em; ông, cháu;....tất cả đều có thể nói lên cái vai vế, sự tôn trọng lẫn nhau, để khi gọi nhau, người khác vẫn sẽ biết chúng ta là bạn bè, máu mủ, vợ chồng,.... Và nó cũng mang rất nhiều ý nghĩa như là thể hiện tình cảm,... Ngôn từ của chúng ta cũng khác nhau, thanh điện cũng khác ở các vùng miền Bắc, Trung, Nam. Bất kì ở đâu trên đất Việt, khi ta nói tiếng miền Bắc thì ngườu khác sẽ hiểu dù khác vùng miền. Nhưng dù như thế nào thì cái ngôn ngữ, thanh điệu của từng miền vẫn không thể lẫn vào đâu được. Dù vậy, tiếng Việt vẫn là thứ tiếng đẹp, giàu hình ảnh, ý nghĩa của một dân tộc hào hùng đấu tranh vì đất nước, vì thứ tiếng quý báu này và để giành lại độc lập dân tộc và tiếng Việt giàu đẹp.
_Từ khi học nghững chữ cái a,b,c,d,..=> Trạng ngữ xđịnh thời gian.
_Tới lúc học lp => Trạng ngữ xđịnh thời gian. _Bất kì ở đâu trên đất nc Việt => Trạng ngữ xđịnh nơi chốn._Ở các vùng miền Bắc,Trung,Nam => Trạng ngữ xđịnh nơi chốn.
Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:
Nhớ lại buổi đầu đi học
Hằng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. Cũng như tôi, mấy học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.
- Nao nức: hăm hở, phấn khởi.
- Mơn man: Nhẹ nhàng, dễ chịu
- Quang đãng: sáng sủa và thoáng rộng
- Bỡ ngỡ: ngơ ngác, lúng túng vì chưa quen thuộc.
- Ngập ngừng: vừa muốn làm lại vừa e ngại, chưa biết làm thế nào.
Điều gì đã gợi cho tác giả nhớ lại những kỉ niệm của buổi tựu trường ?
A. Khi ấy các bạn nhỏ cùng nhau đi tựu trường
B. Khi bắt đầu vào thu
C. Vào những ngày cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều
Lời giải:
Điều gợi cho tác giả nhớ lại những kỉ niệm về buổi tựu trưởng là : vào cuối thu, khi lá ngoài đường rụng nhiều.
Theo quan niệm của Hoài Thanh, chữ tôi và ta trong thơ mới và thơ cũ có gì khác nhau?
- Chữ tôi và chữ ta đều thể hiện ý thức về bản thân mình. Chữ tôi với cái nghĩa tuyệt đối của nó.
- Chữ ta trong thơ cũ là cá nhân ý thức gắn với cộng đồng, đoàn thể (lớn thì quốc gia, nhỏ thì gia đình).
“…Bi-nô mở ra cho tôi những kích thước mới của cuộc sống bằng bản liệt kê dài dằng dặc của nó về những cái thú ở đời. Nhìn thấy nắng sau những ngày mưa là một điều thú vị. Nhưng ngay cả trong những ngày mưa, nếu ta chịu mở ra mọi giác quan như một ngôi nhà mở tung các cửa sổ, ta cũng sẽ đón nhận được những cảm xúc tuyệt vời! Bi-nô bảo tôi thế và nó dẫn tôi đến dưới mái tôn che dọc hành lang chạy xuống bếp, chui vào dưới chạn thức ăn nằm nghe mưa rơi. Mưa đối với tôi không phải là cái gì đó xa lạ. Nhưng tôi chưa bao giờ nghe mưa dưới mái tôn. Những hạt mưa gõ vào mái tôn tạo ra một âm thanh khác hẳn khi chúng rơi trên mái ngói. Rầm rầm. Rầm rầm. Rầm rầm. Nghe như có hàng ngàn con ngựa phi ngay trên đầu. Nghe như ông trời đứng rải đá từ trên cao. Nghe như ai đó đang thét gào giận dữ. Cuối cùng là nghe như mái nhà sắp sập xuống đè bẹp chúng tôi. Tai ù như xay lúa, tôi rúm người lại, run bần bật, đuôi cụp vào giữa hai chân. Bi-nô gãi mõm vào tai tôi: - Mày sao thế? Sợ à? - Ừ - Tôi lắp bắp. - Sợ nhưng mà thích chứ? Bi-nô lại hỏi. Câu hỏi thật kì cục, nhưng tôi gật đầu ngay: - Thích. Được sợ hãi, đúng là một cái thú. Hèn gì chị Ni thích nghe chuyện ma và thằng Bi-nô ngày nào cũng trèo lên căn gác gỗ. Khi nỗi sợ đi qua, tôi sung sướng bắt gặp mình nằm dán vào bộ lông dày và ấm của Bi-nô. Hai đứa thò đầu ra khỏi gầm chạn, lặng lẽ ngắm mưa rơi.”
Bài học em rút ra từ trải nghiệm của nhân vật “tôi” trong đoạn trích là gì?
Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:
Đất quý, đất yêu
1. Ngày xưa, có hai người khách du lịch đến nước Ê-ti-ô-pi-a. Họ đi khắp đất nước thăm đường sá, núi đồi, sông ngòi. Vua nước Ê-ti-ô-pi-a mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi và tặng họ nhiều vật quý. Sau đó vua sai một viên quan đưa khách xuống tàu.
2. Lúc hai người khách định bước xuống tàu, viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra. Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày khách rồi mới để họ bước xuống tàu trở về nước. Hai người khách rất ngạc nhiên, hỏi :
- Tại sao các ông lại phải làm như vậy ? Viên quan trả lời :
- Đây là mảnh đất yêu quý của chúng tôi. Chúng tôi sinh ra ở đây, chết cũng ở đây. Trên mảnh đất này, chúng tôi trồng trọt, chăn nuôi. Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt của chúng tôi. Chúng tôi đã tiếp các ông như những khách quý. Nhà vua đã tặng các ông nhiều sản vật hiếm. Song đất Ê-ti-ô-pi-a đối với chúng tôi là thiêng liêng, cao quý nhất. Chúng tôi không thể để các ông mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ.
3. Nghe những lời nói chân tình của viên quan, hai người khách càng thêm khâm phục tấm lòng yêu quý mảnh đất quê hương của người Ê-ti-ô- pi-a. - Ê-ti-ô-pi-a: Một nước ở phía đông bắc châu Phi. - Cung điện: nơi ở của vua. - Khâm phục: đánh giá cao và rất kính trọng.
Hai vị khách du lịch đã làm gì ở đất nước Ê-ti-ô-pi-a?
A. Họ ăn tất cả những món ngon ở nơi đây
B. Thăm đường sá, đồi núi, sông ngòi
C. Thăm con người và cuộc sống nơi đây
Hai vị khách du lịch đã thăm đường sá, đồi núi, sông ngòi ở đất nước Ê-ti-ô-pi-a
B. Thăm đường sá, đồi núi, sông ngòi
Nó xảy ra vào đêm kỷ niệm 20 năm ngày cưới của bố mẹ tôi. Đó là một ngày nắng đẹp, thời tiết hoàn hảo để kỉ niệm cho ngày kết hôn tròn 20 năm của bố mẹ. Rõ ràng đây cũng là một kỉ niệm quan trọng nên bố mẹ tôi đã đặt bàn tại nhà hàng Ý yêu thích của cả gia đình. Bố mẹ và em gái tôi ra trước, tôi bận chuẩn bị quần áo nên sẽ ra sau.
Vào lúc 5:33 khi tôi vừa mới thắt xong cà vạt và điện thoại của tôi đang tắt nguồn bỗng nhiên báo tôi nhận được tin nhắn. Điều này thật kỳ lạ, nó sao có thể xảy ra được chứ. Tôi vừa kiểm tra tin nhắn vừa nghĩ. Hóa ra đó là tin nhắn từ mẹ tôi, nó là một tin nhắn rất lạ với tập hợp nhiều chữ cái và con số ghép thành dòng chữ Cứu tôi với. Ngay lập tức sau đấy, tôi lại nhận được một tin nhắn mới, "Xin lỗi, đó là tin nhắn tự động". Mặc dù thấy rất lạ, nhưng thấy yên tâm hơn, tôi lại tiếp tục chuẩn bị trang phục đang dang dở.
Vài phút sau, tôi nhận được một tin nhắn khác, lần này là từ bố tôi. Nó cũng là một tập hợp nhiều chữ cái và số bao quanh cụm từ Xin hãy giúp tôi. Tôi bắt đầu thấy sợ, nhưng bố tôi hay say xỉn và tin nhắn kiểu này rất lạ nên tôi vẫn đang trấn an mình rằng bố đang đùa. Đúng lúc ấy tôi lại nhận được một tin nhắn mới, "Xin lỗi, đó là tin nhắn tự động". Bây giờ thì tôi thật sự hoảng loạn. Nửa phút sau tôi lại nhận được hai tin nhắn như vậy y hệt từ em gái tôi. Điều này không thể là ngẫu nhiên được. Tuyệt đối không thể.
Trong tinh thần vô cùng lo lắng, tôi chạy như bay đến nhà hàng nhưng đã bị ngăn lại khi còn cách nhà hàng một đoạn vì có tai nạn xe hơi lớn. Khoảnh khắc ấy tim tôi đập lỗi nhịp và dường như tôi hiểu được điều gì đã xảy ra. Tôi yêu cầu được nhìn hiện trường tai nạn, thật ngạc nhiên, họ cho phép tôi vào. Khi vào hiện trường, hình ảnh đầu tiên mà tôi nhìn thấy không phải là hai xe đổ nát, không phải ngọn lửa đang thổi bùng mạnh mẽ từ xe tai nạn mà là xác chết vô hồn của mẹ, bố và em gái tôi. Tôi yêu cầu ước tính thời điểm tử vong của người nhà - Báo cáo nói rằng họ đã chết ngay lập tức khi va chạm lúc 5:32.
Mấy truyện này bn lấy đâu vậy? Chỉ mik vs!
hay quá bn ơi
truyện cóa thật hẻ :v ?