Chữ “tôi” và chữ “ta” trong thơ mới và thơ cũ có sự khác nhau:
- Chữ “tôi” và chữ “ta” thể hiện ý thức bản thân mình. Chữ “tôi” mang ý nghĩa tuyệt đối của nó
- Chữ “ta” trong thơ cũ là cá nhân ý thức gắn với cộng đồng, đoàn thể
Chữ “tôi” và chữ “ta” trong thơ mới và thơ cũ có sự khác nhau:
- Chữ “tôi” và chữ “ta” thể hiện ý thức bản thân mình. Chữ “tôi” mang ý nghĩa tuyệt đối của nó
- Chữ “ta” trong thơ cũ là cá nhân ý thức gắn với cộng đồng, đoàn thể
Theo quan niệm của Hoài Thanh, chữ tôi trong Thơ mới có điều gì khác biệt với thơ cũ?
A. Thể hiện tư tưởng cá nhân.
B. Xuất hiện sớm nhưng không được coi trọng.
C. Đến nay đã giành được vị trí xứng đáng, được cách nhà thơ khẳng định.
D. Tất cả đều đúng.
Hoài Thanh viết: “Đời chúng ta nằm trong một chữ tôi. Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi càng ớn lạnh”. Đó là nhân định của Hoài Thanh về hồn thơ của các nhà “Thơ mới” ở giai đoạn thoái trào. Cụm từ “say đắm vẫn bơ vơ ”, ông chỉ nhà thơ nào?
A. Hàn Mặc Tử
B. Xuân Diệu
C. Lưu Trọng Lư
D. Huy Cận
Đọc đoạn văn trích (trang 112 SGK Ngữ văn 11, tập 2) trong Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh và Hoài Chân và trả lời các câu hỏi:
a) Đoạn trích viết về vấn đề gì? Quan điểm của các tác giả đối với vấn đề đó như thế nào?
b) Các tác giả đã sử dụng thao tác lập luận nào là chủ yếu? Ngoài ra trong đoạn trích còn có thao tác lập luận nào nữa không?
c) Có thể quan niệm một bài (đoạn) văn càng sử dụng được nhiều thao tác lập luận thì càng có sức hấp dẫn không? Phải xuất phát từ đâu để có thể chọn chính xác các thao tác lập luận và vận dụng tổng hợp các thao tác đó trong một bài (đoạn) văn cụ thể? Và phải dựa vào đâu để đánh giá mức độ thành công của việc vận dụng tổng hợp nhiều thao tác lập luận khác nhau?
Quan niệm tình yêu nào phù hợp nhất được thể hiện trong bài thơ “Tôi yêu em” của Pu-skin?
A. Tình yêu phải có sự khéo léo, tế nhị.
B. Tình yêu phải có sự vị tha, rộng lượng.
C. Tình yêu phải có sự chân thành, cao thượng.
D. Tình yêu phải có sự đắm say, mãnh liệt.
Nhà thơ nào là cầu nối giữa thơ cũ và thơ mới?
A. Xuân Diệu
B. Tản Đà
C. Phan Bội Châu
D. Huy Cận
Nét khác biệt giữa Nguyễn Khuyến với các nhà thơ khác cùng thời là gì? * 1 điểm Chất trữ tình và chất trào phúng trong thơ Nguyễn Khuyến không tách rời nhau. Nguyễn Khuyến là nhà thơ trữ tình lớn của dân tộc Nguyễn Khuyến là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam, ông viết rất nhiều về đề tài nông thôn Việt Nam Thơ Nguyễn Khuyến có tính chất tự trào sâu sắc
Hồn thơ “quê mùa”, Hoài Thanh dùng chỉ nhà thơ nào trong bài viết “Một thời đại trong thi ca”
A. Nguyễn Bính
B. Nguyễn Nhược Pháp
C. Lưu Trọng Lư
D. Huy Thông
Hồn thơ “hùng tráng”, Hoài Thanh dùng chỉ nhà thơ nào trong bài viết “Một thời đại trong thi ca”?
A. Lưu Trọng Lư
B. Nguyễn Bính
C. Huy Thông
D. Nguyễn Nhược Pháp
Hồn thơ “kì dị", Hoài Thanh dùng chỉ nhà thơ nào trong bài viết “Một thời đại trong thi ca”
A. Xuân Diệu
B. Huy Cận
C. Chế Lan Viên
D. Hàn Mặc Tử