Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trinh
Xem chi tiết
cô bé cung song tử
6 tháng 10 2016 lúc 12:58

khó thì 10 like cũng ko được nữa là 1 like

Không Tên
26 tháng 4 2017 lúc 10:10

a)

giả thiết vs kết luận bạn tự ghi nha, có đó dễ.

c/m:

x y

gọi x và y là số đo góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù.

ta có: 2x + 2y= 180 độ

suy ra x+y = 180/2=90 độ

natsu bá đạo
28 tháng 9 2018 lúc 15:52

Bài 1 :

Giả thiết : Góc tạo bởi hai tia phân giác của 2 góc kề bù

Kết luận : là 1 góc vuông

Chứng minh :

gọi x và y là số đo góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù.

ta có: 2x + 2y= 180 độ

suy ra x+y = \(\dfrac{180^o}{90^o}\)=90 độ

Bài 2:

Giả thiết: Nếu một đường thẳng cắt 2 đường thẳng phân biệt trogn số các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau

Kết luận: thì các cặp góc đồng vị bằng nhau.

Hướng dẫn nha:

Bạn vẽ hai đường thẳng phân biệt song song vs nhau

Vẽ một đường thẳng bất kì đi qua 2 đưuòng thẳng song song đó.

Khi đó sẽ tạo thành hai cặp góc so le trong và đồng vị bằng nhau.

Phạm Nguyễn Tường Nhi
Xem chi tiết
nguyễn mỹ quyên
29 tháng 9 2018 lúc 20:30

- Gỉa thiết: Một đường thẳng cắt 2 đường thẳng phân biệt và trong số các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau

- Kết luận: Các góc đồng vị bằng nhau

ly nguyen phuong
29 tháng 9 2018 lúc 23:07

giả thiết luôn luôn đứng trước chữ thì còn kết luận sẽ đứng sau chữ thì ok bạn vẽ hình ra tìm đâu là cặp góc SlT rồi chứng minh nó bằng nhau thì ta suy ra đc các góc đồng vị bằng nhau trong sách hình như có hướng dẫn mà

Phạm Tất Thắng
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
30 tháng 9 2017 lúc 10:39

Cho định lí: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân biệt và trong số các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì các góc đồng vị bằng nhau

- Hãy cho biết giả thuyết của định lí đó

- Hãy cho biết kết luận của định lí đó

- Hãy chứng minh định lí đó

Được cập nhật Hôm qua lúc 20:29

Nguyễn Thị Bảo Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thảo Vy
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
7 tháng 10 2016 lúc 20:21

Giả thiết: Nếu một đường thẳng cắt 2 đường thẳng phân biệt trogn số các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau

Kết luận: thì các cặp góc đồng vị bằng nhau.

Hướng dẫn nha:

Bạn vẽ hai đường thẳng phân biệt song song vs nhau

Vẽ một đường thẳng bất kì đi qua 2 đưuòng thẳng song song đó.

Khi đó sẽ tạo thành hai cặp góc so le trong và đồng vị bằng nhau. Vẽ kí hiệu bằng nhau vào nha.

Kha Nguyễn
Xem chi tiết
Triphai Tyte
18 tháng 9 2018 lúc 11:08

- giả thiết là nếu một đường thẳng cắt 2 đường thẳng phân biệt trong số đó tạo thành 1 góc SLT( so le trong viết tắt) bằng nhau

- kết luận là thì các góc đồng vị bằng nhau 

Chứng minh định lý: {c∩a={A}c∩b={B}⇒Aˆ1=B2ˆ;A2ˆ=B3ˆ{c∩a={A}c∩b={B}⇒A^1=B2^;A2^=B3^

Kết luận: A3ˆ=B2ˆ;A2ˆ=B1ˆ;A4ˆ=B3ˆ;A1ˆ=B4ˆ

hơi khó hiểu tí nha 

Triphai Tyte
18 tháng 9 2018 lúc 11:13

phần chứng minh mình thiếu {c∩a={A}c∩b={B}⇒Aˆ1=B2ˆ;A2ˆ=B3ˆ

Tâm Trần Huy
Xem chi tiết
Hoàng Kim Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Quỳnh
Xem chi tiết
Incursion_03
23 tháng 7 2019 lúc 0:58

O G H A B C K

GỌi H,G,O là trực tâm , trọng tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , cần chứng minh H,G,O

Vẽ hình bình hành BHCK

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\vec{HB}=\vec{CK}\\KC//BH\end{cases}}\)

\(\Rightarrow KC\perp AC\)

Xét tam giác ACK có \(\widehat{ACK}=90^o\Rightarrow\overline{A,O,K}\)(Do là đường kính)

Có \(\vec{HA}+\vec{HB}+\vec{HC}=2\vec{HO}\)

\(\Leftrightarrow3\vec{HG}+\vec{GA}+\vec{GB}+\vec{GC}=2\vec{HO}\)

\(\Leftrightarrow3\vec{HG}+\vec{0}=2\vec{HO}\)(Hệ thức trọng tâm)

\(\Rightarrow\vec{HG}=\frac{2}{3}\vec{HO}\)

\(\Rightarrow\overline{H,G,O}\left(Dpcm\right)\)

Kiệt Nguyễn
13 tháng 4 2020 lúc 16:20

∆ABC có H là trực tâm, G là trọng tâm, O là giao điểm của 3 đường trung trực.

Gọi M là trung điểm của BC. Lấy D đối xứng với A qua O

Ta có: OA = OC (tính chất của điểm thuộc đường trung trực)

Mà OA = OD (theo cách chọn điểm phụ) nên OA = OC = OD

Do đó ∆ACD vuông tại C \(\Rightarrow CD\perp AC\)

Mà  \(\Rightarrow BH\perp AC\left(gt\right)\Rightarrow BH//CD\)(1)

Chứng minh tương tự: \(CH//BD\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BHCD là hình bình hành có M là trung điểm của BC nên M cũng là trung điểm của HD (cũng suy ra được H, M, D thẳng hàng)

∆ADH có AM là trung tuyến và \(AG=\frac{2}{3}AM\left(gt\right)\)nên G là trọng tâm

\(\Rightarrow\)Trung tuyến thứ hai là HO đi qua G

Vậy H, G, O thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Tuấn Anh
13 tháng 4 2020 lúc 15:48

Bạn phía dưới làm đúng

Khách vãng lai đã xóa