Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Pain Thiên Đạo
2 tháng 3 2018 lúc 19:51

có cả định lý pitago đảo à sao chúa Pain éo biết nhỉ vc

Nga Nguyễn
2 tháng 3 2018 lúc 20:03

Pain Thiên Đạoko bt đừng trả lời ok mà ai chẳng bt là có pytago đảo cód đứa sống ngoài ngân hà ms ko bt

NGUYỄN CẢNH LINH QUÂN
2 tháng 3 2018 lúc 20:15

Có thể chứng minh định lý đảo Pytago bằng cách sử dụng định lý cos hoặc chứng minh như sau:

Gọi ABC là tam giác với các cạnh a, b, và c, với a2 + b2 = c2. Dựng một tam giác thứ hai có các cạnh bằng a và b và góc vuông tạo bởi giữa chúng. Theo định lý Pytago thuận, cạnh huyền của tam giác vuông thứ hai này sẽ bằng c = √a2 + b2, và bằng với cạnh còn lại của tam giác thứ nhất. Bởi vì cả hai tam giác có ba cạnh tương ứng cùng bằng chiều dài a, bvà c, do vậy hai tam giác này phải bằng nhau. Do đó góc giữa các cạnh a và b ở tam giác đầu tiên phải là góc vuông.

Chứng minh định lý đảo ở trên sử dụng chính định lý Pytago. Cũng có thể chứng minh định lý đảo mà không cần sử dụng tới định lý thuận.

Một hệ quả của định lý Pytago đảo đó là cách xác định đơn giản một tam giác có là tam giác vuông hay không, hay nó là tam giác nhọn hoặc tam giác tù

TK cho MK

Nguyễn Tất Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Phi Cường
19 tháng 3 2017 lúc 20:19

trong 1 tam giác vuông có tỉ lệ 3 cạnh 

đầu tiên bình phương của cạnh huyền bạn bình phương tỉ số đó lên (rồi đánh 1 số nhỏ)

sau đó tổng bình phương 2 cạnh còn lại rồi tính ra cộng lại bằng số bình phương của cạnh huyền (đánh số 2) 

từ (1),(2) \(\Rightarrow\)tổng bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương 2 cạnh góc vuông 

vậy là ok rồi đó 

chúc bạn học tốt 

nhớ k nha

hhhh

Ko Nhớ Nổi
Xem chi tiết
TheRedSuns
17 tháng 6 2017 lúc 8:33

Sao cậu không tra trên google

Các cách chứng minh định lý pytago là :

Link :

www.bachkhoatrithuc.vn - Các cách chứng minh định lý Pitago,

Songoku Sky Fc11
17 tháng 6 2017 lúc 8:37

Định lý có thể chứng minh bằng phương pháp đại số khi sử dụng 4 tam giác vuông bằng nhau có các cạnh a, b và c, các tam giác này được sắp xếp thành một hình vuông lớn có cạnh là cạnh huyền c. Các tam giác bằng nhau có diện tích , khi đó hình vuông nhỏ bên trong có cạnh là b − a và diện tích là (b − a)2.

Kết quả hình ảnh cho chứng minh định lí pytago

Nguyễn Phạm Thanh Nga
Xem chi tiết
Phạm Thảo Vân
2 tháng 3 2018 lúc 19:42

Vì BC2 = AB2 + AC2 => tam giác ABC vuông ( định lý Py - ta - go đảo )

Vậy tam giác ABC vuông

baby kute
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2022 lúc 10:32

Định lí Pytago: Trong tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng các bình phương hai cạnh góc vuông

Định lí Pytago đảo: Nếu một tam giác có bình phương một cạnh bằng tổng các bình phương hai cạnh còn lại thì tam giác đó vuông

Vũ Quang Huy
6 tháng 3 2022 lúc 10:32

tk

Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.

Trần Thị Như Quỳnh 6/4
6 tháng 3 2022 lúc 10:33

Tham khảo

Định lí Pytago.Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.

Định lí Pytago đảo.

Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.

Nguyễn Đinh Nhi
Xem chi tiết
Coin Hunter
8 tháng 12 2023 lúc 12:28

Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.

Citii?
8 tháng 12 2023 lúc 12:28

Định lý pytago là mối liên hệ căn bản trong hình học Euclid giữa ba cạnh của một tam giác vuông. Định lý phát biểu rằng bình phương cạnh huyền (cạnh đối diện với góc vuông) bằng tổng bình phương của hai cạnh còn lại.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 11 2017 lúc 2:04

Giải bài 27 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Giả sử ΔABC có hai đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G.

⇒ G là trọng tâm của tam giác

Giải bài 27 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

QUẢNG CÁO

Mà BM = CN (theo gt) ⇒ GB = GC ⇒ GM = GN.

Xét ΔGNB và ΔGMC có :

GN = GM (cmt)

GB = GC (cmt)

Giải bài 27 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

⇒ ΔGNB = ΔGMC (c.g.c) ⇒ NB = MC.

Lại có AB = 2.BN, AC = 2.CM (do M, N là trung điểm AC, AB)

⇒ AB = AC ⇒ ΔABC cân tại A.

Nakroth Kẻ Phán Xét
Xem chi tiết
Minh Hoàng
3 tháng 2 2018 lúc 21:42

Ko hiêu lun đó

Nakroth Kẻ Phán Xét
3 tháng 2 2018 lúc 21:43

Thui đi

Despacito
3 tháng 2 2018 lúc 21:44

Định lý Pytago đã được biết đến từ lâu trước thời của Pythagoras, nhưng ông được coi là người đầu tiên nêu ra chứng minh định lý này.[2] Cách chứng minh của ông rất đơn giản, chỉ bằng cách sắp xếp lại hình vẽ.

Trong hai hình vuông lớn ở hình minh họa bên trái, mỗi hình vuông chứa bốn tam giác vuông bằng nhau, sự khác nhau giữa hai hình vuông này là các tam giác vuông được bố trí khác nhau. Do vậy, khoảng trắng bên trong mỗi hình vuông phải có diện tích bằng nhau. Dựa vào hình vẽ, hai vùng trắng có diện tích bằng nhau cho phép rút ra được kết luận của định lý Pytago, Q.E.D.[9]

Về sau, trong tác phẩm của nhà triết học và toán học Hy Lạp Proclus đã dẫn lại chứng minh rất đơn giản của Pythagoras.[10] Các đoạn dưới đây nêu ra một vài cách chứng minh khác, nhưng cách chứng minh ở trên thuộc về của Pythagoras