Cho tam giác ABC , MNP lần lượt là trung điểm của AB,AC,BC . C/m MN // BC , NP//AB , MP //AC
cho tam giác ABC có AB=5cm,AC=10cm,BC=10cm. M,N,P lần lượt là trung điểm của AB,AC,BC.
a) chứng minh MN, MP, NP là đường trung bình của tam giác ABC.
b) Tính MN, MP, NP
Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
P là trung điểm của BC
Do đó: MP là đường trung bình của ΔBAC
Suy ra: MP//AC và \(MP=\dfrac{AC}{2}=5\left(cm\right)\)
Xét ΔABC có
N là trung điểm của AC
P là trung điểm của BC
Do đó: NP là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: NP//AB và \(NP=\dfrac{AB}{2}=2.5\left(cm\right)\)
Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔBAC
Suy ra: MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}=5\left(cm\right)\)
Bài 6:Cho tam giác MNP có MN = 12cm, NP = 18cm, MP = 20cm. Lấy A, B, C lần lượt là trung điểm của MN, NP, MP. Tính độdài các đoạn AB, BC, AC
+cac ban giup minh ho nha .
Xét ΔMNP có
A là trung điểm của MN
B là trung điểm của NP
Do đó: AB là đường trung bình của ΔMNP
Suy ra: \(AB=\dfrac{MP}{2}=\dfrac{20}{2}=10\left(cm\right)\)
Xét ΔMNP có
B là trung điểm của NP
C là trung điểm của MP
Do đó: BC là đường trung bình của ΔMNP
Suy ra: \(BC=\dfrac{MN}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)
Xét ΔMNP có
A là trung điểm của MN
C là trung điểm của MP
Do đó: AC là đường trung bình của ΔMNP
Suy ra: \(AC=\dfrac{NP}{2}=\dfrac{18}{2}=9\left(cm\right)\)
cho tam giác ABC có diện tích là 240 cm². Trên AB,AC,BC lần lượt trung điểm M,N,P . Nối MN,NP và PM. Tính diện tích các tam giác AMN,CNP,BMP,MNP.
Cho tam giác ABC biết AB=3 cm , AC=4cm,BC=5cm.Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AB,AC,AB
a)tính MN,NP,MP
b)tính chu vi tam giác MNP
c)tính diện tích tam giác MNP
a) Xét ΔABC có: AM = MB (gt); AN = CN (gt).
=> MN là đường trung bình của ΔABC.
=> \(MN=\dfrac{1}{2}BC\)
=> \(MN=\dfrac{1}{2}\cdot5=2,5\left(cm\right)\)
Xét ΔBAC có: AM = BM (gt); BP = CP (gt).
=> MP là đường trung bình của ΔBAC.
=> \(MP=\dfrac{1}{2}AC\)
=> \(MP=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\left(cm\right)\)
Xét ΔACB có: AN = CN (gt); BP = CP (gt).
=> NP là đường trung bình của ΔACB.
=> \(NP=\dfrac{1}{2}AB\)
=> \(NP=\dfrac{1}{2}\cdot3=1,5\left(cm\right)\)
Vậy MN = 2,5 cm; MP = 2 cm; NP = 1,5 cm.
b) Chu vi tam giác MNP là: MN + MP + NP = 2,5 + 2 + 1,5 = 6 (cm).
c) Kẻ đường cao PE cắt MN ở E.
Hãy tính cạnh PE và áp dụng công thức tính diện tích tam giác: \(\dfrac{a\cdot h}{2}\)
Cho tam giác ABC có diện tích là 126cm2 .Các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, AB, BC nối MN, NP, PM. Tính diện hình tam giác MNP
Cho tam giác ABC có diện tích là 120 cm2. Các điểm M; N; P lần lượt là điểm chính giữa của các cạnh AC; AB; BC. Nối MN;NP; PM.
Tính diện tích các tam giác AMN; NBP; MNP và MPC
Cho tam giác ABC có diện tích là 120 cm2. Các điểm M; N; P lần lượt là điểm chính giữa của các cạnh AC; AB; BC. Nối MN;NP; PM.
Tính diện tích các tam giác AMN; NBP; MNP và MPC
Cho tam giác ABC có diện tích là 120 cm2. Các điểm M; N; P lần lượt là điểm chính giữa của các cạnh AC; AB; BC. Nối MN;NP; PM.
Tính diện tích các tam giác AMN; NBP; MNP và MPC
M là điểm chính giữa của cạnh AC
=>M là trung điểm của AC
N là điểm chính giữa của cạnh AB
=>N là trung điểm của AB
P là điểm chính giữa của cạnh BC
=>P là trung điểm của BC
Xét ΔAMN và ΔACB có
\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)
\(\widehat{A}\) chung
Do đó: ΔAMN đồng dạng với ΔACB
=>\(\dfrac{S_{AMN}}{S_{ACB}}=\left(\dfrac{AM}{AC}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)
=>\(S_{AMN}=\dfrac{1}{4}\cdot120=30\left(cm^2\right)\)
Xét ΔBNP và ΔBAC có
\(\dfrac{BN}{BA}=\dfrac{BP}{BC}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)
\(\widehat{B}\) chung
Do đó: ΔBNP~ΔBAC
=>\(\dfrac{S_{BNP}}{S_{BAC}}=\left(\dfrac{BN}{BA}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)
=>\(S_{BNP}=\dfrac{1}{4}\cdot120=30\left(cm^2\right)\)
Xét ΔCPM và ΔCBA có
\(\dfrac{CP}{CB}=\dfrac{CM}{CA}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)
\(\widehat{C}\) chung
Do đó: ΔCPM~ΔCBA
=>\(\dfrac{S_{CPM}}{S_{CBA}}=\left(\dfrac{CP}{CB}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)
=>\(S_{CPM}=\dfrac{1}{4}\cdot120=30\left(cm^2\right)\)
Ta có: \(S_{ANM}+S_{BNP}+S_{NMP}+S_{MPC}=S_{ABC}\)
=>\(S_{MPN}+30+30+30=120\)
=>\(S_{MPN}=30\left(cm^2\right)\)
a) gọi I là giao điểm của AH và PN
xét tam giác ABC có
AP=BF và AN=NC
Do đó PN là đường trung bình của tam giác ABC
==>PN//BC mà AH vuông góc BC ==>PN vuông góc AH (1)
ta có : PN//BC mà PI thuộc PN ==> PI//BC
Xét tam giác AHB có
PI//BC và AP=BP
==>AI=IH (2)
TỪ (1)(2) ==)PN là đg trung trực của AH