Những câu hỏi liên quan
trương đình thắng
Xem chi tiết
trương đình thắng
Xem chi tiết
trương đình thắng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 6 2018 lúc 6:38

Nếu có 1 thừa số bằng 0 thì biểu thức C bằng 0 Ngoài ra, a > 29 để đảm bảo các thừa số trong C phải là số tự nhiên, vì a>29 nên ta chỉ xét thừa số a -30 Ta có : a - 30 =0 suy ra a = 30 Vậy với a = 30 thì C đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0. - Để C có giá trị lớn nhất thì vế phải phải nhận giá trị lớn nhất. Mà giá trị của a càng lớn thì giá trị của C càng lớn. => không tìm được giá trị a để C lớn nhất

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 4 2018 lúc 8:50

Nếu có 1 thừa số bằng 0 thì biểu thức C bằng 0
Ngoài ra, a > 29 để đảm bảo các thừa số trong C phải là số tự nhiên, vì a>29 nên ta chỉ xét thừa số a -30
Ta có : a - 30 =0 suy ra a = 30
Vậy với a = 30 thì C đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0.

- Để C có giá trị lớn nhất thì vế phải phải nhận giá trị lớn nhất. 
Mà giá trị của a càng lớn thì giá trị của C càng lớn.
=> không tìm được giá trị a để C lớn nhất.

Bình luận (0)
Vương Nguyên
Xem chi tiết
Devil
1 tháng 4 2016 lúc 21:29

\(A=\frac{2002-1998:\left(a-16\right)}{316+684:1}\)

đề thế này ak

Bình luận (0)
Hà Trí Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
8 tháng 4 2023 lúc 18:52

A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2  # 0  ⇒ \(x\) # -2

b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2 

                                          ⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2

                            ⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

                            ⇒  \(x\)   \(\in\) { -7; -3; -1; 3}

c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

  A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)

Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có

                     \(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1

              ⇒  \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\)  = -5  ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)<  5

              ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)

Với \(x\)  > -3;  \(x\) # - 2; \(x\in\)  Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1

            \(\dfrac{5}{x+2}\) > 0  ⇒  - \(\dfrac{5}{x+2}\)  < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)

Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)

Kết hợp (1); (2) và(3)  ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3

 

                     

             

                                   

     

 

            

Bình luận (0)
Phạm Khánh Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
11 tháng 7 2023 lúc 22:00

a) \(A=\dfrac{3}{x-1}\)

Điều kiện \(|x-1|\ge0\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{3}{x-1}\ge0\)

\(GTNN\left(A\right)=0\) \(\Rightarrow x-1=+\infty\Rightarrow x\rightarrow+\infty\)

b) \(GTLN\left(A\right)\) không có \(\left(A=\dfrac{3}{x-1}\ge0\right)\)

 

Bình luận (0)
hoa hồng
Xem chi tiết