Tìm phần dư của phép chia
\(x^{19}+x^5-x^{1995}:\left(x^2-1\right)\)
Tìm dư của phép chia
\(x^{19}+x^5-x^{1995}\): \(x^2-1\)
Tìm dư của phép chia
\(x^{19}+x^5-x^{1995}\) : \(x^2-1\)
\(A\left(x\right)=x^{19}+x^5+x^{1996}.\)
\(Q\left(x\right)=x^2-1\)
Phép chia có dư
=> \(A\left(x\right)=Q\left(x\right)+r\)
\(x^{19}+x^5-x^{1995}=x^2-1+r\)
Với x=1 => \(1+1-1=1-1+r\)\(\Rightarrow r=1\)
Với x=-1 => \(-1+-1-\left(-1\right)=1-1+r\Rightarrow r=-1\)
Vậy số dư của phép chia đó là 1,-1
đây là định bí Bơ Du nha bạn
Gọi thương của phép chia \(x^{19}+x^5-x^{1995}\) cho \(x^2-1\)là \(A\left(x\right)\)và số dư là \(ax+b\) (do đa thức chia bậc 2)
Ta có: \(f\left(x\right)=x^{19}+x^5-x^{1995}=\left(x^2-1\right)A\left(x\right)+ax+b\)
\(=\left(x-1\right)\left(x+1\right)A\left(x\right)+ax+b\)
Do đa thức trên luôn đúng với mọi x nên lần lượt thay \(x=1;\)\(x=1\)ta được:
\(\hept{\begin{cases}a+b=1\\-a+b=-1\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=1\\b=0\end{cases}}\)
Vậy đa thức dư là \(x\)
Tìm phần dư trong phép chia đa thức:
X^1995+x^199+x^19+x+1 chia cho (1-x^2)
Ai giải được mình like cho(nhớ giải chi tiết nhé)
Viết lại cho dễ nhìn là :
\(1+x+x^{19}+x^{199}+x^{1995}=\left(-x\right)\left(1-x^{1994}\right)-x\left(1-x^{198}\right)-x\left(1-x^{18}\right)+4x+`\)do đó chia cho (1 - x2) dư (4x + 1)
Tìm dư của phép chia \(x^{19}+x^5-x^{1995}\) : \(x^2-1\)
Biết f(x) chia cho x-2 dư 7, chia cho \(\left(x^2+1\right)\) dư 3x+5. Tìm dư trong phép chia f(x) cho \(\left(x-2\right)\left(x^2+1\right)\)
1.tìm nghiệm nguyên dương của phuong trình : \(x^2+\left(x+y\right)^2=\left(x+9\right)^2\)
2.tìm các nghiệm nguyên của phuong trinh : \(54x^3+1=y^3\)
3.tìm phần dư của phép chia đa thức P(x) cho (x-1)(x^3+1) biet rang P(x) chia cho x-1 thi dư 2029 và P(x) chia cho x^3+1 dư 3x^2+2016x+10
x2+(x+y)2=(x+9)2
x2+x2+2xy+y2=x2+18x+81
x2+x2+2xy+y2-x2-18x-81=0
x2+2xy+y2-18x-81=0
het biet roi
Ta có: x^2+(x+y)^2=(x+9)^2
=>x^2+x^2+2xy+y^2=x^2+18x+81
=>2x^2+2xy+y^2=x^2+18x+81
=>2x^2+2xy+y^2-x^2-18x-81=0
=>(x^2+2xy+y^2)-18(x+1)-99=0
=>(x+1)^2-18(x+1)-99=0
=>(x+1)(x+1-18)-99=0
=>(x+1)(x-17)-99=0
=>(x+1)(x-17)=99
=>(x+1)(x-17)=1*99=3*33=......
=>x=tự tính nốt
=>
Xác định số dư của phép chia đa thức
x19 + x5 - x1995 cho đa thức x2 - 1
Bài này trên violimpic à?
Quen thế.
\(A\left(x\right)=x^{19}+x^5-x^{1995}\)
\(Q\left(x\right)=x^2-1\)
\(A\left(x\right)=Q\left(x\right)+r\)
\(<=>x^{19}+x^5-x^{1995}=\left(x^2-1\right)+r\)
Điều này đúng với mọi x thuộc R
Vậy ta có x=1
=> 1+1+1=0+r
=>r=3
Vậy số dư là 3
Cách mình làm là phương pháp giá trị riêng, một phương pháp cực hay trong toán chia hết của các đa thức.
Nó còn là một định lí là định lí Bơzu.
Nhưng trong chương trình phổ thông, nó là phương pháp giá trị riêng.
Không thực hiện phép tính chia, tìm đa thức dư trong phép chia
\(\left(x^{10}+x^9+x^8+...+x+1\right):\left(x^2-1\right)\)
Tìm phần dư trong phép chia f(x)=\(x^4-x^3-10x^2+6x+20\)cho g(x)=\(\left(x^2-9\right).\left(x+1\right)\)