Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
pham gia huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2023 lúc 0:05

Bài 1:

a: Để A là số nguyên thì n+7 chia hết cho 3n-1

=>3n+21 chia hết cho 3n-1

=>3n-1+22 chia hết cho 3n-1

mà n là số nguyên

nên \(3n-1\in\left\{-1;2;11;-22\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;1;4;-7\right\}\)

b: Để B là số tự nhiên thì \(3n+2⋮4n-5\) và 3n+2/4n-5>=0

=>\(\left\{{}\begin{matrix}12n+8⋮4n-5\\\left[{}\begin{matrix}n>\dfrac{5}{4}\\n< -\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12n-15+23⋮4n-5\\\left[{}\begin{matrix}n>\dfrac{5}{4}\\n< -\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n-5\in\left\{1;-1;23;-23\right\}\\\left[{}\begin{matrix}n>\dfrac{5}{4}\\n< -\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n=7\)

Hoàng Sơn Studio
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 18:10

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long n,ln,x,i;

int main()

{

cin>>n;

ln=LLONG_MIN;

for (i=1; i<=n; i++)

{

cin>>x;

ln=max(ln,x);

}

cout<<ln;

return 0;

}

hồng nguyen thi
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
22 tháng 1 2016 lúc 22:18

<=>4(n-3)-2 chia hết n-3

=>8 chia hết n-3

=>n-3\(\in\){-1,-2,-4,-8,1,2,4,8}

=>n\(\in\){2,1,-1,-5,4,5,7,11}

phamdanghoc
22 tháng 1 2016 lúc 22:14

(4n-5)/(n-3)= (4(n-3)+7)/(n-3)=4+7/(n-3) 
để 4n-5 chia hết cho n-3 thì kết quả của phép chia này phải là số nguyên=> 7/(n-3) phải là số nguyên. 
7/(n-3) là số nguyên khi n-3 thuộc Ư(7).Mà Ư(7)=(-1;1;-7;7) 
=> 
TH1:n-3=-1=>n=-1+3=2 
TH2:n-3=1=>n=1+3=4 
TH3:n-3=-7=>n=-7+3=-4 
TH4:n-3=7=>n=7+3=10 
Vậy để 4n-5 chia hết cho n-3 thì n thuộc {2;4;-4;10)

Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Hữu Phúc Phạm
8 tháng 12 2023 lúc 20:52

Ta có:

n-5⋮n-7

⇔ n-4+1⋮n-7

Mà 1⋮n-7

⇒n-7 là Ư(1)

n-7ϵ{1;-1}

Tạo bảng sau:

n-7 1 -1
n 8 6

 

Vậy nϵ{8;6}

 

Trâm Nguyễn
8 tháng 12 2023 lúc 21:02

@ Hữu Phúc Phạm

E cảm ơn ạ!❤

Trâm Nguyễn
Xem chi tiết

n + 5 ⋮ n + 2 ( n \(\ne\) - 2; n \(\in\) Z)

n + 2 + 3 ⋮ n + 2 

            3 ⋮ n + 2

n + 2   \(\in\)   Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

Lập bảng ta có:

n + 2 -3 -1 1 3
n -5 -3 -1

1

 

Theo bảng trên ta có: n \(\in\) {-5; -3;  -1; 1}

 

 

Võ Thạch Đức Tín 1
Xem chi tiết
Đô Thành Công
31 tháng 1 2016 lúc 22:23

tham khảo chtt ý

Võ Thạch Đức Tín 1
31 tháng 1 2016 lúc 22:23

giải được  tớ cho 

Võ Thạch Đức Tín 1
31 tháng 1 2016 lúc 22:23

tớ đã biết làm rồi

WANNAONE 123
Xem chi tiết
GUUN
Xem chi tiết
GUUN
5 tháng 2 2020 lúc 11:16

giúp mình với các bạn.....

Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
5 tháng 2 2020 lúc 14:56

a) Ta có : \(D=\frac{3n+5}{3n+2}\)

Để D là phân số \(\Leftrightarrow3n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-\frac{2}{3}\)

b) Mình nhớ mình làm rồi

c) Để D max \(\Leftrightarrow\frac{3n+5}{3n+3}=1+\frac{2}{3n+3}\) max \(\Leftrightarrow\frac{2}{3n+3}max\Leftrightarrow3n+3min\)

Khách vãng lai đã xóa
WANNAONE 123
5 tháng 2 2020 lúc 15:01

cám ơn bạn Đat

Khách vãng lai đã xóa
We Hate GĐM
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
14 tháng 7 2018 lúc 13:53

\(a,\)Để A là phân số thì 5 không chia hết cho n

\(b,\)Để A nguyên => \(5⋮n\)

\(\Rightarrow n\in\left(1;-1;5;-5\right)\)

Vậy ...................

nguyễn thị bống mũm
14 tháng 7 2018 lúc 14:05

a.điều kiện của n để A là phân số suy ra :n phải khác 0