17⋮x; 21⋮x và 51⋮x
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
a.53x (45 + 17)=53 x 45 + 53 x 17
b. 53+(45 x 17) = (53+45) x ( 53 + 17 )
c. ( 53 + 45 ) x 17 = 53x17 + 45x17
d. 53 + 45 x 17= 53 x 45 + 53 x 17
Tinhs giá trị của biểu thức sau
(1+17)x(1+17/2)x(1+ 17 / 3) x .......x(1+17/19)
(1+19)x(1+19/2)x(1+19/3)x.....x(1+19/17)
A= 17 x 17 x 17 x 17.......x 17 gồm 100 số 17
B= 13 x 13 x 13 x 13.......x 13 gồm 100 số 13
Ko làm phép tính, hãy cho biết A-B có chia hết cho 2 và 5 k???
Ta thấy 17+17+.....+17 100 số có chữ số tận cùng là 0
13+13+.....+13 100 số 13 có chữ số tận cùng là 0
Vầy A-B.....
k nha
đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống
a) 6 x (17-8)=6 x 17 - 8
b) 6 x (17- 8)=6 x 17 - 6 x 8
Tìm x ∈ Z biết:
a, \(\dfrac{8}{17}+\dfrac{5}{17}< \dfrac{x}{17}< \dfrac{6}{17}+\dfrac{9}{17}\)
\(\dfrac{13}{17}< \dfrac{x}{17}< \dfrac{15}{17}\Rightarrow x=14\)
17 x 17 x 17 x … x 17 x 17 + 2022 (có 2022 thừa số 17).
Hỏi tận cùng bằng chữ số nào?
#@Hoàng Minh Phúc, bn giải chi tiết ra nhé!
Tích của 17×17×...×17 có 2022 thừa số thì,
Tích của 17×17×17×17 có tận cùng là 1
Có số nhóm là:
2022:4=505( dư 2 số có tận cùng là 7)
Tích 17×17×17×...×17 có tận cùng là 9 vì 1×7×7 có tận cùng là 9
Tổng của 17×17×17×...×17+2022 có tận cùng là 1 vì 9+2 có tận cùng là 1
Tick đúng Mik nha
tìm x, biết : | x + 11/17 | + | x + 2/17 | + | x + 4/17 | = 4x
\(x+\frac{11}{17}+x+\frac{2}{17}+x+\frac{4}{17}=4x\)
\(\Rightarrow3x+1=4x\)
\(\Rightarrow x=1\)
Vì vế trái >=0 => vế phải >=0 => x>=0
Khi đó ta có: \(x+\frac{11}{17}+x+\frac{2}{17}+x+\frac{4}{17}=4x\)
=> \(3x+1=4x\)
=> \(x=1\)
timf x \(\dfrac{9}{17}x+15\dfrac{13}{17}x-20\dfrac{5}{17}x=16\)
9/17.x+268/17.x-345/17.x=16
(9/17+268/17-345/17).x=16
-4.x=16
x=16:-4
x=-4
\(\dfrac{9}{17}x+15\dfrac{13}{17}x-20\dfrac{5}{17}x=16\)
\(\left(\dfrac{9}{17}+15\dfrac{13}{17}-20\dfrac{5}{17}\right)x=16\)
\(\left(\dfrac{9}{17}+\dfrac{268}{17}-\dfrac{345}{17}\right)x=16\)
\(x=16:\left(\dfrac{9}{17}+\dfrac{268}{17}-\dfrac{345}{17}\right)\)
\(x=-4\)
`(9/17+268/17-345/17)x=16`
\(⇒ ( − 4 ) x = 16\)
\(⇒ x = 16 : ( − 4 ) \)
\(⇒ x = − 4\)
Tìm x, biết a. 0,5x -2/3x=7/12 b. -8/17+5/17<x/17<-6/17+9/17 c. [x-5/12].9/29=-6/29
\(a,0,5x-\frac{2}{3}x=\frac{7}{12}\Rightarrow\frac{1}{2}x-\frac{2}{3}x=\frac{7}{12}\)
\(\Rightarrow x\left(\frac{1}{2}-\frac{2}{3}\right)=\frac{7}{12}\Rightarrow x\cdot\left(\frac{3}{6}-\frac{4}{6}\right)=\frac{7}{12}\)
\(\Rightarrow x\cdot\left(-1\right)=\frac{7}{12}\Rightarrow x=\frac{7}{12}:\left(-1\right)=\frac{7}{-12}\)
\(c,\frac{\left(x-5\right)}{12}\cdot\frac{9}{29}=\frac{-6}{29}\Rightarrow\frac{\left(x-5\right)}{12}=\frac{-6}{29}:\frac{9}{26}\)
\(\frac{\Rightarrow\left(x-5\right)}{12}=\frac{-6}{9}=\frac{-2}{3}\Rightarrow x-5=-\frac{2}{3}\cdot12\)
\(\Rightarrow x-5=\frac{-24}{3}=-8\Rightarrow x=-8+5=-3\)
\(a,0,5x-\frac{2}{3}x=\frac{7}{12}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}x-\frac{2}{3}x=\frac{7}{12}\)
\(\Rightarrow-\frac{1}{6}x=\frac{7}{12}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{7}{2}\)
\(c,\frac{x-5}{12}\cdot\frac{9}{29}=-\frac{6}{29}\)
\(\Rightarrow\frac{x-5}{12}=-\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow x-5=12.\left(-\frac{2}{3}\right)\)
\(\Rightarrow x-5=-8\)
\(\Rightarrow x=-3\)
b)\(\frac{-8}{17}+\frac{5}{17}< \frac{x}{17}< \frac{-6}{17}+\frac{9}{17}\)\(\left(x\in Z\right)\)
\(\Rightarrow\frac{-3}{17}< \frac{x}{17}< \frac{3}{17}\)
\(\Rightarrow-3< x< 3\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)
Tính nhanh :
17 x 12 + 17 x 50 + 17 x 38
= 17x(12+50+38)
=17x100
=1700