Những câu hỏi liên quan
Nhàn Nguyễn
Xem chi tiết
giang ho dai ca
Xem chi tiết
witch roses
3 tháng 6 2015 lúc 11:06

Giả sử 10^150 + 5.10^50+1=m^3 (m là số tự nhiên)
Ta thấy VT có tận cùng là 1, suy ra VP phải có tận cùng 1.
mà 1^3=1,2^3=8,... nên m phải có tận cùng là 1, hay m=10k+1 (k là số tự nhiên)
10^150 + 5.10^50+1=(10k+1)^3=1000.k^3+300.k^2+30.k+1
10^150 + 5.10^50 - 1000.k^3- 300.k^2-30.k=0 
suy ra A=10^150 + 5.10^50 - 1000.k^3chia hết cho 3
10^150=(9+1)^150 chia 3 dư 1
5.10^50=5.(9+1)^50 chia 3 dư 2
1000k=999k+k
suy ra k chia hết cho 3
10^150=(9+1)^150 chia 9 dư 1
5.10^50=5.(9+1)^50 chia 9 dư 5
suy ra 10^150 + 5.10^50chia 9 dư 6 (**)
mà 1000.k^3+ 300.k^2+30.k chia hết cho 9 (do k chia hết cho 3) (***)
Từ (**)(***) suy ra mâu thuẫn.
Vậy 10^150 + 5.10^50+1không thể là lập phương của 1 số tự nhiên.

Pokemon
3 tháng 6 2015 lúc 11:10

Ta có : 10150 < 10150 + 5.1050 + 1 < (1050)+ 3 (1050)+ 3.1050 + 1

Hay : (1050)< 10150 + 5.1050 + 1 < (1050 + 1)3

→ 10150 + 5.1050 + 1 không là lập phương của một số tự nhiên

giang ho dai ca
3 tháng 6 2015 lúc 11:10

Ta thấy:

\(\left(10^{50}\right)^3

Hà Vyy
Xem chi tiết
Phạm Ngân Hà
30 tháng 5 2018 lúc 16:39

Xét thấy:

\(\left(10^{50}\right)^3< 10^{150}+5.10^{50}+1< 10^{150}+3.\left(10^{50}\right)^2+3.10^{50}+1=\left(10^{50}+1\right)^3\)

Vậy \(10^{150}+5.10^{50}+1\) không là lập phương của 1 số tự nhiên

Phạm Trần Linh Giang
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
26 tháng 8 2015 lúc 21:50

Bài 1. Ta chứng minh \(A=10^{150}+5\cdot10^5+1\) không là số lập phương. 

Bổ đề. Một số lập phương không âm bất kì chia cho 9 chỉ có thể dư là 0,1 hoặc 8.

Chứng minh. Xét \(x\) là số tự nhiên bất kì. Nếu \(x\) chia hết cho 3  thì \(x^3\)  hiển nhiên chia hết cho 9 nên số dư chia cho 9 bằng 0.

Nếu \(x\) chia hết 3 dư là 1 thì \(x=3k+1\to x^3=\left(3k+1\right)^3=27k^3+27k^2+9k+1\) chia 9 có số dư là 1.

Nếu \(x\) chia hết 3 dư là 1 thì \(x=3k+2\to x^3=\left(3k+2\right)^3=27k^3+54k^2+18k+8\) chia 9 có số dư là 8.

Quay trở lại bài toán, ta thấy \(10\) chia 9 dư 1 nên \(A\) chia 9 dư là \(1+5+1=7\to\)\(A\) không thể là lập phương của số tự nhiên.

Bài 2. Ta chứng minh bài toán bằng quy nạp. Với n=****. Giả sử đúng đến n, thức là ta đã có \(1^3+2^3+\cdots+n^3=\left(1+2+\cdots+n\right)^2.\)

Khi đó \(1^3+2^3+\cdots+n^3+\left(n+1\right)^3=\left(1+2+\cdots+n\right)^2+\left(n+1\right)^3\)

\(=\frac{n^2\left(n+1\right)^2}{4}+\left(n+1\right)^3=\left(n+1\right)^2\cdot\frac{n^2+4n+4}{4}=\frac{\left(n+1\right)^2\left(n+2\right)^2}{4}.\)

Do đó ta có \(1^3+2^3+\cdots+\left(n+1\right)^3=\frac{\left(n+1\right)^2\left(n+2\right)^2}{4}=\left(1+2+\cdots+n+\left(n+1\right)\right)^2\)

Bùi Văn Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Lê Thị Lan
Xem chi tiết
Khách vãng lai
Xem chi tiết
Nguyễn Triệu Yến Nhi
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
16 tháng 6 2015 lúc 20:19

Đặt  B = 10n + 10n-1 + ...+ 10 + 1

=> 10.B = 10n+1 + 10n + ...+ 102 + 10

=> 10B - B = 10n+1 -1

=> 9B = 10n+1 - 1

Ta có: 9A = 9B. (10n+1 + 5) + 9 = (10n+1 -1).(10n+1 + 5) + 9

9A = (10n+1)2 + 5.10n+1 - 10n+1 - 5 + 9 = (10n+1)2 + 4.10n+1 + 4

=  (10n+1 + 2)2

=> A = \(\left(\frac{10^{n+1}+2}{3}\right)^2\)

Vì (10n+1 + 2 ) chia hết cho 3 nên \(\left(\frac{10^{n+1}+2}{3}\right)^2\) là số chính phương

=> A là số chính phương

Nguyễn Triệu Yến Nhi
16 tháng 6 2015 lúc 20:55

Ta có công thức: an-1=(a-1)(an-1+an-2+...+a+1)

Từ đó suy ra:

A=\(\frac{10^{n+1}-1}{9}\left(10^{n+1}+5\right)+1\)

Đặt 10n+1=B => A=\(\frac{\left(B-1\right)}{9}\left(B+5\right)+1\)

=> A=\(\frac{\left(B-1\right)\left(B+5\right)+9}{9}\)

       = \(\frac{B^2+4B+4}{9}\)

       = \(\left(\frac{B+2}{3}\right)^2\)Hay \(\left(\frac{100...02_{\left\{n\right\}}}{3}\right)^2\)

       = 333...342

Vậy A là số chính phương. (1)

Gỉa sử A=m3, m thuộc N

=> 333...34{n số 3} = m3

=> m3 chia hết cho 2

=> m chia hết cho 2

=>  m3 chia hết cho 8          Hay         (2.1666..67{n-1 số 6} )2 chia hết cho 8

=>4.1666..672{n-1 số 6} chia hết cho 8   

=>1666..67chia hết cho 2 (Vô Lý)

Vậy A ko thể là lập phương của 1 số tự nhiên.       (2)

Từ (1) và (2) => ĐPCM

 

 

Khánh Hạ
12 tháng 3 2017 lúc 20:26

Ta có công thức sau: an - 1 = (a - 1) . (an-1 + an-2 +. . .+ a + 1)

Từ đây ta được quyền suy ra:

A=\(\frac{10^{n+1}-1}{9}\left(10^{n+1}+5\right)+1\)

Đặt 10n+1 = B \(\Rightarrow\)A = \(\frac{\left(B-1\right)}{9}\left(B+5\right)+1\)

\(\Rightarrow\)A = \(\frac{\left(B-1\right)\left(B+5\right)+9}{9}\)

            = \(\frac{B^2+4B+4}{9}\)

            = \(\left(\frac{B+2}{3}\right)^2\)Hay \(\left(\frac{100...02_{\left[n\right]}}{3}\right)^2\)

            = 333...342

Vậy A là số chính phương. (1)

Giả sử A = m(m\(\in\)N) = m3

\(\Rightarrow\)333...34{n số 3} = m3

\(\Rightarrow\)mchia hết cho 2

\(\Rightarrow\)m chia hết cho 2

\(\Rightarrow\)m3 chia hết cho 8 hay (2.1666..67{n - 1 số 6} )2 chia hết cho 8

\(\Rightarrow\)4.1666..672{n - 1 số 6} chia hết cho 8

\(\Rightarrow\)1666..672 chia hết cho 2 (vô lí)

Vậy A không thể là lập phương của 1 số tự nhiên. (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)Điều phải chứng minh.