Những câu hỏi liên quan
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
31 tháng 1 2022 lúc 20:40

- Hình vẽ:

undefined

a) -Xét △ACH và △DCB có:

\(AC=DC\) (ACDE là hình vuông).

\(HC=CB\) (BCHF là hình vuông).

\(\widehat{ACH}=\widehat{DCB}=90^0\).

=>△ACH=△DCB (c-g-c).

=>\(AH=BD\) (2 cạnh tương ứng).

*BD cắt AH tại O.

- Ta có: \(\widehat{AHC}=\widehat{DBC}\) (△ACH=△DCB).

Mà \(\widehat{DBC}+\widehat{BDC}=90^0\) (△DCB vuông tại C).

=>\(\widehat{AHC}+\widehat{BDC}=90^0\).

Mà \(\widehat{BDC}=\widehat{ODH}\) (đối đỉnh).

=>\(\widehat{AHC}+\widehat{ODH}=90^0\).

Mà \(\widehat{AHC}+\widehat{ODH}+\widehat{HOD}=180^0\) (tổng 3 góc trong △HOD).

=>\(90^0+\widehat{HOD}=180^0\).

=>\(\widehat{HOD}=90^0\) nên \(AH\perp BD\) tại O.

b) - Xét △ADH có:

I là trung điểm AD (I là tâm đối xứng của hình vuông ACDE).

N là trung điểm DH (gt).

=>IN là đường trung bình của △ADH.

=>IN=\(\dfrac{1}{2}AH\) (1) ; IN//AH

- Xét △ADB có:

I là trung điểm AD (I là tâm đối xứng của hình vuông ACDE).

M là trung điểm AB (gt).

=>IM là đường trung bình của △ADB.

=>IM=\(\dfrac{1}{2}BD\)=\(\dfrac{1}{2}AH\). (2); IM//BD.

- Từ (1) và (2) suy ra: \(IM=IN\)

- Ta có: \(AH\perp BD\) (cmt) ; IN//AH (cmt) ; IM//BD(cmt).

=>\(IN\perp IN\) tại I.

- Xét △DHB có:

K là trung điểm BH (K là tâm đối xứng của hình vuông BCHF).

N là trung điểm DH (gt).

=>KN là đường trung bình của △DHB.

=>KN=\(\dfrac{1}{2}BD\) (3) ; NK//BD.

- Từ (3) và (4) suy ra: KN=IM mà KN//IM//BD.

=>NKMI là hình bình hành mà IM=IN (cmt)

=>NKMI là hình thoi mà \(\widehat{NIM}=90^0\) (\(IM\perp IN\) tại I).

=>NKMI là hình vuông.

 

 

Nguyễn Lê Thành Tín
Xem chi tiết
HếHế
Xem chi tiết
Đào Bá Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy
Xem chi tiết
Phùng Quốc Công 1234_
Xem chi tiết
Nguyễn Khang Duy
5 tháng 2 2017 lúc 18:20

adsadsadá

tôi thích hoa hồng
5 tháng 2 2017 lúc 18:26

cho mình thời gian đến tối nay nha lát nữa mình bận mình hứa mình sẽ giải

tôi thích hoa hồng
5 tháng 2 2017 lúc 23:39

A B C H D E I K M

Mình làm tắt nha

a, Ta có: góc ADI = góc HAB (cùng phụ vs DAI)

=> tam giác ABH = tam giác DAI (ch+gn)

b,Tam giác ABH = tam giác DAI (phần a)

=>DI=AH (1)

Ta có: góc KEA = góc HAC (cùng phụ vs KAE)

=>tam giác KEA = tam giác HAC (ch+gn)

=> EK=AH (2)

Từ 1 và 2 => DI=EK

c, Ta có: góc DMI = góc KME (đối đỉnh)

=> góc MDI = góc MEK

=> Tam giác MDI = tam giác MEK (cgv+gn)

=>MI=MK và MD=ME

=> M là trung điểm của DE và KI

CoAi ConanAi
Xem chi tiết
CoAi ConanAi
Xem chi tiết