Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
kiss_rain_and_you
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
Xem chi tiết
Vanh ^^
Xem chi tiết

\(\dfrac{2+3}{x}hay2+\dfrac{3}{x}\)  vậy

tran tan
Xem chi tiết
Trường Giang Nguyễn
Xem chi tiết
VŨ THỊ HUYỀN TRANG
Xem chi tiết
VŨ THỊ HUYỀN TRANG
Xem chi tiết
nguyen hai yen
25 tháng 3 2016 lúc 11:18

Tác vụ khác

1 trong tổng số 3

Fwd: Nguyễn Hoàng Diệu Linh 2 bạn Hòa và Bình khởi hành cùng 1 lúc từ A đến B. Hòa đi nửa quãng đường đầu với vận tốc 5km/giờ và nửa quãng đường sau đi với vận tốc 4km/giờ. Bình đi nửa thời gian đầu với vận tốc 4km/giờ và nửa thời gian còn lại đi với vận tốc 4km/giờ. Hỏi ai đến B trước? Câu hỏi tương tự Đọc thêm Toán lớp 5Toán chuyển động Lê nam hoàng 19/03/2015 lúc 23:13 HÒA đi đến trước Đúng 6 Nguyễn Hoàng Diệu Linh đã chọn câu trả lời này. Võ Phi Trường 19/03/2015 lúc 21:03 Vì Bình đi nửa thời gian đầu =nửa thời gian sau nên vận tốc trung bình của Bình là (4+4):2=4(km/giờ) Trong nửa quãng đường từ A đến B đầu, Hòa đi 1 km hết 1:5 =1/5(giờ) Trong nửa quãng đường từ A đến B còn lại,Hòa đi 1 km hết 1:4=1/4(giờ) Trên cả quãng đường từ A đến B ,Hòa đi 2 k

Do Phuong An
Xem chi tiết
Sooya
10 tháng 1 2018 lúc 20:55

|x| < 59 ; x thuộc Z

=> x thuộc {-59;-58;-57;..........;57;58;59}

a, tổng của tất cả các số nguyên x là: 

-59 + (-58) + (-57) + ....... + 57 + 58 + 59

= (-59 + 59) + (-58 + 58) + (-57 + 57) + ...... + (-1 + 1) + 0

= 0 + 0 + 0+ ..... + 0 + 0

= 0

b, tích của tất cả các số nguyên x là: 

-59 . (-58) . (-57) . ...0.... . 57 . 58 . 59

= 0 

vậy tích của tất cả các số nguyên x ko âm cx ko dương

Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 4 2022 lúc 0:08

\(a^2+b⋮ab-1\Rightarrow b\left(a^2+b\right)-a\left(ab-1\right)⋮ab-1\)

\(\Rightarrow a+b^2⋮ab-1\)

Do đó, vai trò của a và b là hoàn toàn như nhau.

TH1: \(a=b\Rightarrow\dfrac{a^2+a}{a^2-1}\in Z\Rightarrow\dfrac{a}{a-1}\in Z\Rightarrow1+\dfrac{1}{a-1}\in Z\)

\(\Rightarrow a=2\Rightarrow a=b=2\)

TH2: \(b>a\Rightarrow b\ge a+1\)

Do \(a^2+b⋮ab-1\Rightarrow a^2+b\ge ab-1\) (nếu \(a< b\) ta sẽ xét với \(a+b^2⋮ab-1\) cho kết quả tương tự nên ko cần TH3 \(a>b\))

\(a^2-1+2\ge ab-b\Rightarrow\left(a-1\right)\left(a+1\right)+2\ge b\left(a-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(a-1\right)\left(b-a-1\right)\le2\)

\(\Rightarrow\left(a-1\right)\left(b-a-1\right)=\left\{0;1;2\right\}\)

TH2.1: \(\left(a-1\right)\left(b-a-1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\b=a+1\end{matrix}\right.\)

- Với \(a=1\Rightarrow\dfrac{b+1}{b-1}\in Z\Rightarrow1+\dfrac{2}{b-1}\in Z\Rightarrow b=\left\{2;3\right\}\)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)=\left(1;2\right);\left(1;3\right)\) (và 2 bộ hoán vị \(\left(2;1\right);\left(3;1\right)\) ứng với \(a>b\), lần sau sẽ hoán vị nghiệm luôn ko giải thích lại)

- Với \(b=a+1\Rightarrow\dfrac{a^2+a+1}{a^2+a-1}\in Z\Rightarrow1+\dfrac{2}{a^2+a-1}\in Z\)

\(\Rightarrow a^2+a-1=\left\{1;2\right\}\Rightarrow a=1\Rightarrow b=2\) giống như trên

TH2.2: \(\left(a-1\right)\left(b-a-1\right)=1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-1=1\\b-a-1=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(a;b\right)=\left(2;4\right);\left(4;2\right)\) 

TH2.3: \(\left(a-1\right)\left(b-a-1\right)=2=2.1=1.2\)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)=\left(3;5\right);\left(5;3\right);\left(2;5\right);\left(5;2\right)\)

Vậy các bộ số thỏa mãn là: \(\left(1;2\right);\left(2;1\right);\left(1;3\right);\left(3;1\right);\left(2;2\right);\left(2;5\right);\left(5;2\right);\left(3;5\right);\left(5;3\right)\)