Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cát Cát Trần
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
6 tháng 9 2020 lúc 12:42

1.

Áp dụng BĐT Cauchy - Schwars ta có:

\(\sqrt{a+bc}=\sqrt{a\left(a+b+c\right)+bc}=\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}=\sqrt{\left(\sqrt{a}^2+\sqrt{b}^2\right)\left(\sqrt{a}^2+\sqrt{c}^2\right)}\ge a+\sqrt{bc}\).

Tương tự rồi cộng vế với vế ta có đpcm.

Cát Cát Trần
6 tháng 9 2020 lúc 12:47

Dạ em làm dc bài 2 rồi, cảm ơn mọi người ạ

Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
9 tháng 3 2022 lúc 21:06

Mọi người ơi, giúp em với ạ!

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2022 lúc 22:27

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 2 2022 lúc 20:22

Bo thi:>

undefined

Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 2 2022 lúc 20:22

+ đk x > 0 , x khác 1

Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Gia Huy
19 tháng 8 2017 lúc 20:11

\(\sqrt{n+2}-\sqrt{n+1}=\frac{1}{\sqrt{n+2}+\sqrt{n+1}}< \frac{1}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}\)\(=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)

Doraemon
14 tháng 7 2018 lúc 15:59

\(\sqrt{n+2}-\sqrt{n+1}=\frac{1}{\sqrt{n+2}+\sqrt{n+1}}< \frac{1}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)

Vân Bùi
14 tháng 7 2018 lúc 16:04

Tại sao trừ 2 căn thức lại ra như vậy ạ mình k hiểu

Phạm Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
14 tháng 2 2021 lúc 20:22

ta có 

\(lim\frac{\sqrt{n+4}}{\sqrt{n}+1}=lim\frac{\sqrt{n+4}:\sqrt{n}}{\left(\sqrt{n}+1\right):\sqrt{n}}=lim\frac{\sqrt{1+\frac{4}{n}}}{1+\frac{1}{\sqrt{n}}}=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Phương
Xem chi tiết
Trịnh Thảo
Xem chi tiết
Lê Song Phương
2 tháng 1 2022 lúc 19:29

Các n thỏa mãn\(\hept{\begin{cases}n\inℤ\\n>1\end{cases}}\)

bởi \(A=\frac{2\sqrt{n-1}}{\sqrt{n-1}}=2\)không phụ thuộc vào giá trị của biến nên chỉ cần điều kiện xác định của phân thức và căn bậc hai thôi.

Khách vãng lai đã xóa
Cát Cát Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 9 2020 lúc 23:08

ĐKXĐ: \(x\ge-2\)

- Với \(-2\le x< 0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2+1}>1\Rightarrow\sqrt{x^2+1}-x>1\\\sqrt{x+3}\ge1\Rightarrow\sqrt{x+2}+\sqrt{x+3}\ge1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x^2+1}-x\right)\left(\sqrt{x+2}+\sqrt{x+3}\right)>1\) pt vô nghiệm

- Với \(x\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\sqrt{x^2+1}+x}\left(\sqrt{x+2}+\sqrt{x+3}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}+\sqrt{x+3}=x+\sqrt{x^2+1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+1}-\sqrt{x+3}+x-\sqrt{x+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-x-2}{\sqrt{x^2+1}+\sqrt{x+3}}+\frac{x^2-x-2}{x+\sqrt{x+2}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x-2\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x+2}+\sqrt{x+3}}+\frac{1}{x+\sqrt{x+2}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=2\)

Khách vãng lai đã xóa
Dark Killer
Xem chi tiết
Dark Killer
4 tháng 7 2016 lúc 21:05

À mình viết lộn đề câu 1, co mình sửa lại nhá!

 1) Tìm số nguyên n thỏa:

   \(\sqrt[3]{n+\sqrt{n^2+27}}+\sqrt[3]{n-\sqrt{n^2+27}}=4\)

Nguyễn Nam Cao
4 tháng 7 2016 lúc 21:10

Khi đó nếu bỏ chữ số tận cùng thì số mới là abc

Ta có:

abc3 - abc = (1000a + 100b + 10c + 3) - (100a + 10b + c)

                 => 900a + 90b + 9c + 3=1992

                 => 900a + 90b + 9c=1989

                 => 9(100a + 10b + c)=1989

                 => 100a + 10b + c = 221

                 => abc = 221

                 => abc3 = 2213

              Vậy số cần tìm là 2213

Hollow Ichigo 3
4 tháng 7 2016 lúc 21:15

Bạn lên google mà tìm