Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Tuấn Khải
Xem chi tiết
Nguyễn Trường Hải
Xem chi tiết
Vu
Xem chi tiết
Nhật Hạ
4 tháng 2 2020 lúc 11:59

x O y A E B F

   GT   

 xOy. A \in  Ox , B \in  Oy: OA = OB. AE ⊥ Oy tại E

 BF ⊥ Ox tại F

   KL

 1, AE = BF

 2, BAE = ABF

Bài giải:

1, Xét △OAE vuông tại E và △OBF vuông tại F

Có: xOy là góc chung

      OA = OB (gt)

=> △OAE = △OBF (ch-gn)

=> AE = BF (2 cạnh tương ứng)

2, Xét △FAB vuông tại F và △EBA vuông tại E

Có: BF = AE (cmt)

      AB là cạnh chung

=> △FAB = △EBA (ch-cgv)

=> ABF = BAE (2 góc tương ứng)

Khách vãng lai đã xóa
nguyen munh tri
Xem chi tiết
Phan Ngoc Diep
Xem chi tiết
nguyen thi minh nguyet
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
20 tháng 12 2016 lúc 23:10

x y A B M N H I

a) Xét ΔMAO vuông tại A và ΔNBO vuông tại B có:

OA = OB (GT)

góc O chung

=> ΔMAO = ΔNBO (cạnh huyền - góc nhọn)

=> OM = ON ( 2 cạnh tương ứng ) → đpcm

Ta có OA + AN = ON

OB + BM = OM

mà OM = ON ( cm trên ); OA = OB

=> AN = BM → đpcm

b) Xét ΔNOH và ΔMOH có;

ON = OM (cm trên)

OH chung

NH = MH (suy từ gt)

=> ΔNOH = ΔMOH (c.c.c)

=> góc NOH = MOH ( 2 góc tương ứng )

Do đó OH là tia pg của góc xOy → đpcm (1)

c) Vì ΔMAO = ΔNBO nên góc OMA = ONB (2 góc tương ứng) hay ANI = BMI.

Xét ΔNAI và ΔMBI có:

góc ANI = BMI (cm trên)

AN = BM ( câu a)

góc NAI = MBI (= 90 )

=> ΔNAI = ΔMBI ( g.c.g )

=> AI = BI (2 cạnh tương ứng)

Xét ΔAOI và ΔBOI có :

AI = BI (cm trên)

góc OAI = OBI (=90)

OI chung

=> ΔAOI = ΔBOI ( c.g.c )

=> góc AOI = BOI ( 2 góc tương ứng )

Do đó OI là tia pg của xOy (2)

Từ (1) ở câu b và (2) suy ra O, H, I thẳng hàng.

Chúc học tốt nguyen thi minh nguyet hihi

soyeon_Tiểubàng giải
20 tháng 12 2016 lúc 22:29

a) Xét t/g OAM vuông tại A và t/g OBN vuông tại B có:

OA = OB (gt)

O là góc chung

Do đó, t/g OAM = t/g OBN ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> AMO = BNO (2 góc tương ứng)

OM = ON (2 cạnh tương ứng) (1)

Lại có: OB = OA (gt)

=> OM - OB = ON - OA

=> BM = AN (2)

(1) và (2) là đpcm

b) Xét t/g HAN vuông tại A và t/g HBM vuông tại B có:

AN = BM (câu a)

ANH = BMH (câu a)

Do đó, t/g HAN = t/g HBM ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> HN = HM (2 cạnh tương ứng)

Dễ dàng c/m t/g NOH = t/g MOH (c.c.c)

=> NOH = MOH (2 góc tương ứng)

=> OH là phân giác NOM hay OH là phân giác xOy (đpcm)

c) Dễ dàng c/m t/g NOI = t/g MOI (c.c.c)

=> NOI = MOI (2 góc tương ứng)

=> OI là phân giác NOM

Mà OH cũng là phân giác NOM

Nên O,H,I thẳng hàng (đpcm)

 

nguyễn thị nga
Xem chi tiết
ღᏠᎮღĐiền❤RaiBo༻꧂
17 tháng 12 2018 lúc 21:56

câu a

Xét tam giác MHP và DPH có

HP chung (gt)

MHP = HPD = 900

DHP =MPH ( HD // MP có hai góc so le trg bằng nhau MHP=HPD)

=>> MHP = DPH(g.c.g)

ღᏠᎮღĐiền❤RaiBo༻꧂
17 tháng 12 2018 lúc 21:58

ta có MHP = DPH = 90o(gt)

mà hai góc trên nằm ở vị trí so le trg 

nên HD // MP

(mà câu a anh cug nói rồi đó)

ღᏠᎮღĐiền❤RaiBo༻꧂
17 tháng 12 2018 lúc 22:05

câu c

Xét tam giác MHP có:

MHP + HPM + HMP = 180 ( tổng 3 góc trg tam giác )

==>MHP = 180 - HPM - HMP

      MHP = 180 - 30 - 90

      MHP = 60

 Xét tam giác MQP

M + P + Q = 180 

Q = 180 - M - P

Q = 180-90-60

Q=30

(Q là MQP, M là QMP,P là MPQ)

oke nhé

nguyễn thị thùy dung
Xem chi tiết
Mai
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
18 tháng 6 2017 lúc 12:37

Ta có hình vẽ:

x O y z H A B D C

a/ Xét hai tam giác vuông OAH và OBH có:

góc AOH = góc BOH (Gt)

OH: cạnh chung

=> tam giác OAH = tam giác OBH

=> OA = OB (hai cạnh tương ứng)

Vậy tam giác OAB cân tại O

b/ Ta có: OA = OB (cmt)

Ta lại có: AH = BH (t/g OAH = t/g BOH)

=> OH là trung trực của AB

=> OH vuông góc vs AB

hay OH là đường cao của tam giác OAB

Ta có: AD vuông góc với OB

hay AD là đường cao của tam giác OAB

Mà AD cắt OH tại C

=> C là trực tâm của tam giác

=> BC vuông góc vs OA

hay BC vuông góc vs Ox