Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đào Phương Anh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
18 tháng 10 2015 lúc 23:02

a là bội của b 

=> a chia hết cho b

=> a = bk

Mà b chia hết cho c

=> b = cq

=> a = bk = cq.k chia hết cho c

=> a chia hết cho c

=> a là bội của c

=> Đpcm

kim ngân
Xem chi tiết
Không Có Tên
10 tháng 8 2017 lúc 15:59

a là bội của b => a = b.q ( q là số tự nhiên khác 0)   (1)

b là bôị của c => b = c.t ( t là số tự nhiên khác 0)   (2)

Thay (2) vào (1) ta có: a = c.t.q => a chia hết cho c

=> a là bội của c (đpcm)

Nguyễn Ngọc Anh Minh
10 tháng 8 2017 lúc 15:59

Theo đề bài

a=m.b (m là số nguyên)

b=n.c (n số nguyên)

=> a=m.n.c

Do m,n là số nguyên => m.n là số nguyên => a là bội của c

Minh tú Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
14 tháng 10 2018 lúc 17:42

a, gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là : a; a + 1; a + 2

tổng của chúng là :

a + a + 1 + a + 2

= (a + a + a) + (1 + 2)

= 3a + 3

= 3(a + 1) ⋮ 3 (đpcm)

b, trong 2 số tự nhiên liên tiếp chắc chắn có 1 số chia hết cho 2

=> tích của chúng chia hết chô 2 (đpcm)

c, gọi số tự nhiên có 3 chữ số giống nhau là : aaa (a là chữ số)

aaa = a.111 = a.3.37 ⋮ 37 (đpcm)

d, ab + ba 

= 10a + b + 10b + a

= (10a + a) + (10b + b)

= 11a + 11b

= 11(a + b) ⋮ 11 (đpcm)

๛Ňɠũ Vị Čáէツ
14 tháng 10 2018 lúc 17:44

d, ab + ba 

= 10a + b + 10b + a

= a ( 10 + 1) + b(10+1)

= a.11 + b.11

= ( a + b ).11 \(⋮\)11

    Vậy ab + ba \(⋮\)11

             Hok tốt

๛Ňɠũ Vị Čáէツ
14 tháng 10 2018 lúc 17:49

c,

Gọi số có 3 chữ số giống nhau là aaa ( a\(\inℕ^∗\))

     Ta có:

aaa = 111.a = 3.37.a \(⋮\)37   ( đpcm )

        Hok tốt

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 7 2017 lúc 15:04

Minh Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nina
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
10 tháng 8 2017 lúc 18:55

Theo bài ta có :

\(a\)\(B\left(b\right)\) \(\Leftrightarrow a=b.q\left(q\in Z\right)\left(1\right)\)

\(b\)\(B\left(c\right)\) \(\Leftrightarrow b=c.q_1\left(q_1\in N\right)\left(2\right)\)

Thay \(\left(2\right)\) vào \(\left(1\right)\) ta có :

\(a=c.q.q_1\)

\(\Leftrightarrow a⋮c\)

\(\Leftrightarrow a\)\(B\left(c\right)\)

\(\Leftrightarrowđpcm\)

Zero to Hero
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 6 2018 lúc 3:20

a, Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là: a; a+1; a+2 tổng của ba số này bằng: a+a+1+a+2 = 3a + 3 = 3(a+1) là một số chia hết cho 3.

b, Gọi bốn số tự nhiên liên tiếp là: a; a+1; a+2; a+3 tổng của bốn số này bằng: a+a+1+a+2+a+3 = 4a+6, là một số chia không hết cho 4 vì 4a ⋮ 4 và 6 không chia hết cho 4

c, Ta có:   a b - b a = 10 a + b - 10 b + a = 9a - 9b = 9(a - b) với a > b

Mà 9(a - b)  ⋮ 9 nên  a b - b a ⋮ 9

d, Ta có:  a b c d = 100 a b + c d =  99 a b + a b + c d

99 a b ⋮ 11 và  a b + c d ⋮ 11 (đề bài), nên  a b c d ⋮ 11

tina tina
Xem chi tiết
HKT_Bí Mật
15 tháng 8 2017 lúc 20:57

k mk vs

Ben 10
15 tháng 8 2017 lúc 20:58

a vừa là ước vừa là bội của b thì chắc chắn |a|=b hay a=b hoặc a=-b 
có thể chứng minh đơn giản như sau: giả sử a= bx và b=ay ( với x ; y là 2 số nguyên) 
thế b=ay vào a=bx ta được: a= axy => xy=1 vì x và y nguyên nên 
x=1 và y=1 hoặc x=-1 và y=-1 thay x và y vào điều giả sử ta được a=b hoặc a=-b

Bùi Tuấn Đức
15 tháng 8 2017 lúc 20:59

tính chất bắc cầu bạn ey