Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nhung Trần
Xem chi tiết
Lưu Võ Tâm Như
16 tháng 9 2021 lúc 17:02

Tham khảo ạ

"Để hồn tôi với bao hồn khổ"

Xem chi tiết
Diễm Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
27 tháng 10 2016 lúc 18:23

Bạn tham khảo nhé

Ca dao Việt Nam thật vô vàn ý nghĩa, nó thể hiện kinh nghiệm của cha ông trong mọi mặt của đời sống mà còn thể hiện tình cảm giữa cha mẹ và con cái, giữa con cháu với cha ông, giữa vợ với chồng… mà còn dành nhiều lời thơ cho tình cảm anh em. Bài ca dao sau tiêu biểu cho đề tài đó:

"Anh em nào phải người xa

Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân

Yêu nhau như thể tay chân

Rách làm đùm bọc dở hay đỡ đần."

Mở đầu bài ca dao đã đưa ra nhận định: “Anh em nào phải người xa”, bài ca dao ngầm khẳng định: anh em với nhau là một mối quan hệ rất gần gũi, gắn bó. Gần gũi, gắn bó với anh em tuy hai nhưng cũng là một. Điều này thể hiện tình cảm anh em không gì có thể thay thế được. Anh em là những người “Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân”- cùng một cha mẹ sinh ra, đã cùng chung sống “một nhà”, đã cùng chung buồn vui, sướng khổ. Chính bởi đã “cùng”, đã chung nhau những yếu tố thiêng liêng về quan hệ nguồn gốc, môi trường sống, tác giả dân gian đưa ra lời khuyên về cách sống, cách đối xử của anh em trong gia đình:

Yêu nhau như thể tay chân

Rách làm đùm bọc dở hay đỡ đần.

Bài ca dao như một lời khuyên, lời răn dạy của cha ông cho những người làm anh em trên cuộc đời này, cần phải biết yêu thương lẫn nhau, đùm bọc nhau những lúc dở hay bất thường. Quan hệ anh em còn được ví với hình ảnh chân – tay, đó là những bộ phận gắn bó khăng khít trên một cơ thể thống nhất, cùng được nuôi chung bởi một dòng máu huyết thống của gia đình. Hình ảnh đó nói lên tình nghĩa và sự gắn bó thiêng liêng của anh em.

Ngày nay khi xã hội phát triển tình cảm anh em có những ảnh hưởng của xã hội. ngày càng nhiều những vụ án, những vụ xung đột của anh em ruột với nhau. Không ít vụ án anh em vi tranh chấp tài sản mà sát hại nhau, thậm chí chỉ vì mâu thuẫn nhỏ cũng có thể hại cả gia đình người anh em của mình. Phải chăng đạo đức xã hội đã xuống cấp, hay giá trị đạo đức đã thay đổi? Đó chỉ là một bộ phận những người có nhận thức kém trong xã hội, vì lợi ích trước mắt mà hành động nông nổi, để lại hậu quả đáng tiếc cho người thân của mình.

Bài ca dao là lời khuyên lời nhắn nhủ tới thế hệ chúng ta, đã là anh em một nhà, cùng do cha mẹ sinh ra chúng ta phải hòa thuận, phải biết nương tựa lẫn nhau thì gia đình mới ấm êm, cha mẹ mới vui lòng. Có như vậy chúng ta mới báo hiếu được cha mẹ, xã hội mới yên bình và phát triển được.

Linh Phương
27 tháng 10 2016 lúc 19:01

4) nếu được viết lại " cuộc chia tay của nhưng con bup bê " em viết kết của bài trong khi người em chạy vào nhà để 2 con bup bê gần nhau với dòng tâm sự nhắn nhủ với người anh khi người mẹ lên gác gọi thì tình cờ nghe thấy nhưng điều đó và cả cha. Họ đã thay đổi suy nghĩ của bản thân.... Vì em muốn câu chuyện này đáp ứng được và bài học cho mọi người. Tuổi như Thành và Thủy thì cần tình yêu thương hơn là bị chia lìa.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 11 2018 lúc 11:22

Hai câu thơ đầu thiên về tả cảnh, hai câu sau thiên về tả tình

     + Hình ảnh ánh trăng suốt hiện ở “sàng tiền” thể hiện sự thao thức, trăn trở không ngủ được của nhà thơ: Lí Bạch yêu trăng, nhớ quê

 + Câu thơ thứ 2: Ánh trăng tràn ngập không gian đồng nghĩa với việc vị trí ngắm trăng thay đổi từ sàng tiền tới song tiền: tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến

⇒ Hai câu thơ đầu, từ cảnh nhận ra tình

- Hai câu thơ sau: nỗi niềm nhớ cố hương hiện hữu rõ nét

+ Ngẩng đầu nhìn trăng sáng: Vầng trăng thanh tĩnh, sáng dịu hiền hiện ra, đây là đêm trăng đẹp nhưng yên tĩnh

→ Mối quan hệ nhân quả giữa cảnh và tình tác động qua lại: Vì trăng sáng nên không ngủ được, không ngủ được càng thấy trăng sáng hơn, đẹp hơn

nguyễn bình minh dương
Xem chi tiết

Mỗi lần nghe ai nói: "Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn.", tôi lại nghĩ ngay đến mẹ, nhớ đến đôi mắt đong đầy tình yêu thương của mẹ. Tôi yêu quý đôi mắt của mẹ biết bao! Chính đôi mắt mẹ đã cho tôi bao nhiêu niềm vui sống. 
Tôi không rành lắm khi nhận định về một đôi mắt. Nhưng tôi thấy mẹ có một đôi mắt khá đẹp - đôi mắt đen, tròn và nhân hậu. Bây giờ, tuy mẹ phải mang kính khi làm việc, vì mẹ đã lớn tuổi rồi, mắt mẹ có lẽ đã không còn sáng như hồi còn trẻ, nhưng tôi vẫn thấy nó rất đẹp. Cái đẹp mà tôi yêu quý nhất từ đôi mắt mẹ là cái đẹp của một tâm hồn. Đôi mắt ấy đã trao cho tôi bao tình thương mến từ khi tôi còn nằm trong đôi tay của mẹ thuở bé thơ. Đôi mắt mẹ cho tôi sự bình an tuyệt vời. Đôi mắt mẹ dõi theo tôi từng bước tập tễnh thuở mới tròn năm. Đôi mắt ấy theo tôi từng phút, từng giờ, ... quan sát, chăm sóc cho tôi từng li từng tí, từ miếng ăn, giấc ngủ đến việc ăn mặc, học hành, chơi đùa,... 
Nhớ mãi những ngày đầu tiên đi học, mẹ đưa tôi đến trường rồi mà vẫn đứng từ xa nhìn theo tôi mãi. Đôi mắt mẹ lúc ấy vừa vui để động viên tôi, vừa lo cho tôi còn vụng dại, ngỡ ngàng... Những khi tôi vui khỏe, học hành tiến bộ, tôi thấy mắt mẹ cười, lấp lánh niềm vui khôn tả. Tôi biết mẹ vô cùng hạnh phúc. Nhớ nhất là những lần tôi bị bệnh, sốt cao. Mẹ lo lắng vô cùng. Mẹ ở bên tôi suốt để chăm sóc tôi, vỗ về, an ủi... Đôi mắt của mẹ lúc ấy sao mà xót xa, lo buồn và băn khoăn đến thế. Những lúc như thế, tôi đều cố gắng uống thuốc, ăn uống theo yêu cầu của mẹ để chóng lành bệnh cho mẹ yên tâm. 
Nhưng đã bao lần, chính tôi đã làm cho đôi mắt mẹ đượm một nỗi buồn khó tả. Đó là những lúc tôi không ngoan, không vâng lời. Nhìn vào đôi mắt mẹ lúc ấy, tôi thấy ân hận và thương mẹ biết bao. Tôi muốn nói lời xin lỗi mẹ để mẹ vui, nhưng đôi khi tôi lại không thốt được nên lời. Thật lạ lùng, lúc ấy mẹ như hiểu thấu lòng tôi, đôi mắt mẹ ánh lên sự thương yêu, tha thứ. Mẹ mãi chia sẽ cùng tôi những băn khoăn, vui buồn, như một người bạn. Tôi đặt hết niềm tin vào mẹ.
Tôi đặt biệt hãnh diện vì tấm lòng nhân hậu của mẹ dành cho những người nghèo khổ. Đó là điều mẹ đã dạy tôi từ thuở ấu thơ. Tôi cảm nhận sâu sắc điều ấy trong đôi mắt đầy thương cảm của mẹ khi gặp một cảnh thương tâm, một em bé mồ côi hay một kẻ tật nguyền... Mẹ luôn thể hiện lòng thương bằng một hành động cụ thể để chia sẻ cùng người khốn khó. Ôi, đôi mắt của mẹ, dịu hiền và sâu lắng, là nguồn an ủi, là niềm vui của cả cuộc đời tôi. 
Xin cho tôi nói vài lời cùng người mẹ dấu yêu: "Mẹ ơi, con hiểu rằng đôi mắt đầy yêu thương của mẹ sẽ mãi dõi theo con trong suốt cuộc đời. Con cám ơn mẹ đã cho con cả một tuổi thơ hạnh phúc trong vòng tay mẹ. Con tự hứa rằng, con sẽ cố gắng học hành, sống xứng đáng là con của mẹ, biết "cho đi" để mang lại niềm vui cho tha nhân và nhất là để con được nhìn thấy đôi mắt mẹ mãi tràn đầy niềm hạnh phúc." 
"Ngài thật trên cả tuyệt vời vì Ngài đến với cuộc đời con thật kì diệu qua đôi mắt Mẹ con với sự hi sinh và tình yêu vô bờ bến. Con xin cảm tạ Ngài."

Mỗi lần nghe ai nói: "Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn.", tôi lại nghĩ ngay đến mẹ, nhớ đến đôi mắt đong đầy tình yêu thương của mẹ. Tôi yêu quý đôi mắt của mẹ biết bao! Chính đôi mắt mẹ đã cho tôi bao nhiêu niềm vui sống. 
Tôi không rành lắm khi nhận định về một đôi mắt. Nhưng tôi thấy mẹ có một đôi mắt khá đẹp - đôi mắt đen, tròn và nhân hậu. Bây giờ, tuy mẹ phải mang kính khi làm việc, vì mẹ đã lớn tuổi rồi, mắt mẹ có lẽ đã không còn sáng như hồi còn trẻ, nhưng tôi vẫn thấy nó rất đẹp. Cái đẹp mà tôi yêu quý nhất từ đôi mắt mẹ là cái đẹp của một tâm hồn. Đôi mắt ấy đã trao cho tôi bao tình thương mến từ khi tôi còn nằm trong đôi tay của mẹ thuở bé thơ. Đôi mắt mẹ cho tôi sự bình an tuyệt vời. Đôi mắt mẹ dõi theo tôi từng bước tập tễnh thuở mới tròn năm. Đôi mắt ấy theo tôi từng phút, từng giờ, ... quan sát, chăm sóc cho tôi từng li từng tí, từ miếng ăn, giấc ngủ đến việc ăn mặc, học hành, chơi đùa,... 
Nhớ mãi những ngày đầu tiên đi học, mẹ đưa tôi đến trường rồi mà vẫn đứng từ xa nhìn theo tôi mãi. Đôi mắt mẹ lúc ấy vừa vui để động viên tôi, vừa lo cho tôi còn vụng dại, ngỡ ngàng... Những khi tôi vui khỏe, học hành tiến bộ, tôi thấy mắt mẹ cười, lấp lánh niềm vui khôn tả. Tôi biết mẹ vô cùng hạnh phúc. Nhớ nhất là những lần tôi bị bệnh, sốt cao. Mẹ lo lắng vô cùng. Mẹ ở bên tôi suốt để chăm sóc tôi, vỗ về, an ủi... Đôi mắt của mẹ lúc ấy sao mà xót xa, lo buồn và băn khoăn đến thế. Những lúc như thế, tôi đều cố gắng uống thuốc, ăn uống theo yêu cầu của mẹ để chóng lành bệnh cho mẹ yên tâm. 
Nhưng đã bao lần, chính tôi đã làm cho đôi mắt mẹ đượm một nỗi buồn khó tả. Đó là những lúc tôi không ngoan, không vâng lời. Nhìn vào đôi mắt mẹ lúc ấy, tôi thấy ân hận và thương mẹ biết bao. Tôi muốn nói lời xin lỗi mẹ để mẹ vui, nhưng đôi khi tôi lại không thốt được nên lời. Thật lạ lùng, lúc ấy mẹ như hiểu thấu lòng tôi, đôi mắt mẹ ánh lên sự thương yêu, tha thứ. Mẹ mãi chia sẽ cùng tôi những băn khoăn, vui buồn, như một người bạn. Tôi đặt hết niềm tin vào mẹ.
Tôi đặt biệt hãnh diện vì tấm lòng nhân hậu của mẹ dành cho những người nghèo khổ. Đó là điều mẹ đã dạy tôi từ thuở ấu thơ. Tôi cảm nhận sâu sắc điều ấy trong đôi mắt đầy thương cảm của mẹ khi gặp một cảnh thương tâm, một em bé mồ côi hay một kẻ tật nguyền... Mẹ luôn thể hiện lòng thương bằng một hành động cụ thể để chia sẻ cùng người khốn khó. Ôi, đôi mắt của mẹ, dịu hiền và sâu lắng, là nguồn an ủi, là niềm vui của cả cuộc đời tôi. 
Xin cho tôi nói vài lời cùng người mẹ dấu yêu: "Mẹ ơi, con hiểu rằng đôi mắt đầy yêu thương của mẹ sẽ mãi dõi theo con trong suốt cuộc đời. Con cám ơn mẹ đã cho con cả một tuổi thơ hạnh phúc trong vòng tay mẹ. Con tự hứa rằng, con sẽ cố gắng học hành, sống xứng đáng là con của mẹ, biết "cho đi" để mang lại niềm vui cho tha nhân và nhất là để con được nhìn thấy đôi mắt mẹ mãi tràn đầy niềm hạnh phúc." 
"Ngài thật trên cả tuyệt vời vì Ngài đến với cuộc đời con thật kì diệu qua đôi mắt Mẹ con với sự hi sinh và tình yêu vô bờ bến. Con xin cảm tạ Ngài."

Mỗi lần nghe ai nói: "Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn.", tôi lại nghĩ ngay đến mẹ, nhớ đến đôi mắt đong đầy tình yêu thương của mẹ. Tôi yêu quý đôi mắt của mẹ biết bao! Chính đôi mắt mẹ đã cho tôi bao nhiêu niềm vui sống. 
Tôi không rành lắm khi nhận định về một đôi mắt. Nhưng tôi thấy mẹ có một đôi mắt khá đẹp - đôi mắt đen, tròn và nhân hậu. Bây giờ, tuy mẹ phải mang kính khi làm việc, vì mẹ đã lớn tuổi rồi, mắt mẹ có lẽ đã không còn sáng như hồi còn trẻ, nhưng tôi vẫn thấy nó rất đẹp. Cái đẹp mà tôi yêu quý nhất từ đôi mắt mẹ là cái đẹp của một tâm hồn. Đôi mắt ấy đã trao cho tôi bao tình thương mến từ khi tôi còn nằm trong đôi tay của mẹ thuở bé thơ. Đôi mắt mẹ cho tôi sự bình an tuyệt vời. Đôi mắt mẹ dõi theo tôi từng bước tập tễnh thuở mới tròn năm. Đôi mắt ấy theo tôi từng phút, từng giờ, ... quan sát, chăm sóc cho tôi từng li từng tí, từ miếng ăn, giấc ngủ đến việc ăn mặc, học hành, chơi đùa,... 
Nhớ mãi những ngày đầu tiên đi học, mẹ đưa tôi đến trường rồi mà vẫn đứng từ xa nhìn theo tôi mãi. Đôi mắt mẹ lúc ấy vừa vui để động viên tôi, vừa lo cho tôi còn vụng dại, ngỡ ngàng... Những khi tôi vui khỏe, học hành tiến bộ, tôi thấy mắt mẹ cười, lấp lánh niềm vui khôn tả. Tôi biết mẹ vô cùng hạnh phúc. Nhớ nhất là những lần tôi bị bệnh, sốt cao. Mẹ lo lắng vô cùng. Mẹ ở bên tôi suốt để chăm sóc tôi, vỗ về, an ủi... Đôi mắt của mẹ lúc ấy sao mà xót xa, lo buồn và băn khoăn đến thế. Những lúc như thế, tôi đều cố gắng uống thuốc, ăn uống theo yêu cầu của mẹ để chóng lành bệnh cho mẹ yên tâm. 
Nhưng đã bao lần, chính tôi đã làm cho đôi mắt mẹ đượm một nỗi buồn khó tả. Đó là những lúc tôi không ngoan, không vâng lời. Nhìn vào đôi mắt mẹ lúc ấy, tôi thấy ân hận và thương mẹ biết bao. Tôi muốn nói lời xin lỗi mẹ để mẹ vui, nhưng đôi khi tôi lại không thốt được nên lời. Thật lạ lùng, lúc ấy mẹ như hiểu thấu lòng tôi, đôi mắt mẹ ánh lên sự thương yêu, tha thứ. Mẹ mãi chia sẽ cùng tôi những băn khoăn, vui buồn, như một người bạn. Tôi đặt hết niềm tin vào mẹ.
Tôi đặt biệt hãnh diện vì tấm lòng nhân hậu của mẹ dành cho những người nghèo khổ. Đó là điều mẹ đã dạy tôi từ thuở ấu thơ. Tôi cảm nhận sâu sắc điều ấy trong đôi mắt đầy thương cảm của mẹ khi gặp một cảnh thương tâm, một em bé mồ côi hay một kẻ tật nguyền... Mẹ luôn thể hiện lòng thương bằng một hành động cụ thể để chia sẻ cùng người khốn khó. Ôi, đôi mắt của mẹ, dịu hiền và sâu lắng, là nguồn an ủi, là niềm vui của cả cuộc đời tôi. 
Xin cho tôi nói vài lời cùng người mẹ dấu yêu: "Mẹ ơi, con hiểu rằng đôi mắt đầy yêu thương của mẹ sẽ mãi dõi theo con trong suốt cuộc đời. Con cám ơn mẹ đã cho con cả một tuổi thơ hạnh phúc trong vòng tay mẹ. Con tự hứa rằng, con sẽ cố gắng học hành, sống xứng đáng là con của mẹ, biết "cho đi" để mang lại niềm vui cho tha nhân và nhất là để con được nhìn thấy đôi mắt mẹ mãi tràn đầy niềm hạnh phúc." 
"Ngài thật trên cả tuyệt vời vì Ngài đến với cuộc đời con thật kì diệu qua đôi mắt Mẹ con với sự hi sinh và tình yêu vô bờ bến. Con xin cảm tạ Ngài."

Trần Ngọc Mỹ Anh
Xem chi tiết
Mỹ Trâm
4 tháng 12 2018 lúc 11:55

Hay quá ! 

Mình chấm 10 / 10 ! 

Very good 

Mình chắc chắn bạn là một hs giỏi môn Văn .

Uchiha Sasuke
12 tháng 10 2021 lúc 8:13

Hay quá ! 

Mình chấm 10 điểm luôn! 

Very good !

Mình chắc chắn bạn là một hs giỏi môn Văn .

Đào Diệp Chi
28 tháng 2 lúc 22:23

hay và ý nghĩa

mình chấm 10/10

có các ý làm cho mình cảm động luôn

 

Diễm Nguyễn
Xem chi tiết
Linh Phương
27 tháng 10 2016 lúc 19:09

1)

Ca dao Việt Nam thật vô vàn ý nghĩa, nó thể hiện kinh nghiệm của cha ông trong mọi mặt của đời sống mà còn thể hiện tình cảm giữa cha mẹ và con cái, giữa con cháu với cha ông, giữa vợ với chồng… mà còn dành nhiều lời thơ cho tình cảm anh em. Bài ca dao sau tiêu biểu cho đề tài đó:

"Anh em nào phải người xa

Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân

Yêu nhau như thể tay chân

Rách làm đùm bọc dở hay đỡ đần."

Mở đầu bài ca dao đã đưa ra nhận định: “Anh em nào phải người xa”, bài ca dao ngầm khẳng định: anh em với nhau là một mối quan hệ rất gần gũi, gắn bó. Gần gũi, gắn bó với anh em tuy hai nhưng cũng là một. Điều này thể hiện tình cảm anh em không gì có thể thay thế được. Anh em là những người “Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân”- cùng một cha mẹ sinh ra, đã cùng chung sống “một nhà”, đã cùng chung buồn vui, sướng khổ. Chính bởi đã “cùng”, đã chung nhau những yếu tố thiêng liêng về quan hệ nguồn gốc, môi trường sống, tác giả dân gian đưa ra lời khuyên về cách sống, cách đối xử của anh em trong gia đình:

Yêu nhau như thể tay chân

Rách làm đùm bọc dở hay đỡ đần.

Bài ca dao như một lời khuyên, lời răn dạy của cha ông cho những người làm anh em trên cuộc đời này, cần phải biết yêu thương lẫn nhau, đùm bọc nhau những lúc dở hay bất thường. Quan hệ anh em còn được ví với hình ảnh chân – tay, đó là những bộ phận gắn bó khăng khít trên một cơ thể thống nhất, cùng được nuôi chung bởi một dòng máu huyết thống của gia đình. Hình ảnh đó nói lên tình nghĩa và sự gắn bó thiêng liêng của anh em.

Ngày nay khi xã hội phát triển tình cảm anh em có những ảnh hưởng của xã hội. ngày càng nhiều những vụ án, những vụ xung đột của anh em ruột với nhau. Không ít vụ án anh em vi tranh chấp tài sản mà sát hại nhau, thậm chí chỉ vì mâu thuẫn nhỏ cũng có thể hại cả gia đình người anh em của mình. Phải chăng đạo đức xã hội đã xuống cấp, hay giá trị đạo đức đã thay đổi? Đó chỉ là một bộ phận những người có nhận thức kém trong xã hội, vì lợi ích trước mắt mà hành động nông nổi, để lại hậu quả đáng tiếc cho người thân của mình.

Bài ca dao là lời khuyên lời nhắn nhủ tới thế hệ chúng ta, đã là anh em một nhà, cùng do cha mẹ sinh ra chúng ta phải hòa thuận, phải biết nương tựa lẫn nhau thì gia đình mới ấm êm, cha mẹ mới vui lòng. Có như vậy chúng ta mới báo hiếu được cha mẹ, xã hội mới yên bình và phát triển được.

2)

Bài thơ Bạn đến chơi nhà là bài thơ hay viết về tình bạn, một tình bạn thắm thiết keo sơn. Một tâm hồn thanh bạch cao quý của hai con người hòa là một, một cách sống thanh cao trọng tình trọng nghĩa. Tình bạn của họ thật cảm động chứ không như Nguyễn Bỉnh Khiêm đã từng lên án Còn bạc còn tiền còn đệ tử - Hết cơm hết rượu hết ông tôi. Tình bạn cao quý ấy còn chói ngời mãi, là điển hình cho tình bằng hữu xưa nay.Khép lại bài thơ, ai ai cũng xúc động trước tình bạn cao quý của họ. Lời thơ dung dị, ý thơ chất chứa bao tình cảm thân thương trìu mến tạo nên nét đặc sắc của bài thơ.



 

Thảo Phương
27 tháng 10 2016 lúc 21:37

1)

Bài 1:Tình cảm gia đình là một trong những tình cảm đẹp đẽ nhất của con người Việt Nam, tình cảm ấy được thể hiện đằm thắm ngọt ngào trong ca dao dân ca. Bên cạnh những bài ca ca ngợi công cha nghĩa mẹ, đạo làm con, tình cảm vợ chồng… còn có nhiều bài đặc sắc nói đến tình cảm anh em trong gia đình. Câu ca dao dưới đây là bài học về đạo lý làm người:

Anh em như thể tay chân

Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần

Trong ca dao dân ca, lối nói so sánh ví von được sử dụng khá hiệu quả. Chân và tay là những bộ phận quan trọng trên cơ thể con người không thể thiếu được, không thể tách rời nhau. Thiếu chân hoặc tay mọi cử chỉ hành động của con người bị hạn chế. Chân với tay phối hợp với các bộ phận khác tạo nên sự hoàn chỉnh cho vẻ đẹp của con người kế cả hình thể lẫn tinh thần.

Cách nói so sánh rất hay, lấy cái cụ thể để nói cái trừu tượng, lấy chân tay để nói tình cảm thân thiết gắn bó giữa anh em trong gia đình, trong dòng họ. Anh em cùng được sinh ra trong một gia đình, cùng cha mẹ và được nuôi dưỡng trong một tổ ấm. Anh em sống và lớn lên tình cảm gắn bó ruột thịt, họ cũng chung huyết hệ, bên nhau từ thuở ấu thơ đến lúc về già.

Gia đình, gia tộc của con người Việt Nam xưa nay mang tính truyền thống bền vững trong cộng đồng làng xã ngàn năm. Nó phát triển qua quan hệ tình nghĩa giọt máu đào hơn ao nước lã, máu chảy ruột mềm. Tình cảm ấy thể hiện sâu sắc trong lễ, tết, ma chay, cưới hỏi…

Từ mối quan hệ gia đình, nhân dân ta nói đến nghĩa vụ của anh em đối với nhau, nghĩa vụ ấy phải được thể hiện bằng hành động cụ thể:

Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần

Đùm bọc, đỡ đần là thể hiện tình yêu thương nhau. Câu ca dao có hai vế đối nhau, mỗi vế là những cảnh đời khác nhau, số phận khác nhau. Trong anh và em có thể có kẻ giàu người nghèo, kẻ sang người hèn… Nhưng dẫu thế nào anh em vẫn phải đùm bọc yêu thương nhau.

Yêu thương là phải biết giúp nhau lúc hoạn nạn, khó khăn là: lá lành đùm lá rách, – hành động theo tình yêu thương.

 

Khi lớn lên, lập gia đình mỗi người có một hoàn cảnh riêng. Lúc khoẻ cũng như lúc ốm đau bệnh tật, tối lửa tắt đèn có nhau, phải nương tựa vào nhau. Có được như vậy thì mới không khỏi môi hở răng lạnh,. Đó là đạo lý nghĩa tình huynh đệ. Bao năm tháng đã trôi qua chúng ta vẫn cảm thấy tiếng nói ấy vẫn vọng về từ cha ông:

Anh em nào phải người xa

Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân

Yêu nhau như thể tay chân

Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy

Lòng hiếu thảo, tình cảm gia đình, anh em được xây dựng trên những quy ước của lễ giáo và sự ràng buộc về nghĩa vụ và trách nhiệm. Lúc nhỏ cha mẹ bận việc cấy cày, anh ru em ngủ, cõng em đi chơi.

Yêu nhau từ thuở trong nôi

Em nằm em khóc, anh ngồi anh ru

Trong những cảnh đời côi cút, anh còn thay cha mẹ nuôi dạy em khôn lớn trưởng thành. Lòng hiếu thảo hoà quyện với tình huynh đệ Hiếu lễ là kính trọng cha mẹ và yêu thương hoà thuận với anh em. Anh yêu thương em, nhường nhịn cho em, em kính trọng ngoan ngoãn vâng lời. Đó là đạo lí, nền nếp gia phong.

Trong gia đình anh em có coi nhau như thể tay chân thì ra ngoài xã hội mới thương người như thể thương thân. Nếu như bất hoà trong tình cảm anh em thì chẳng những tình cảm anh em sứt mẻ mà xã hội cười chê:

Tưởng rằng chị ngã em nâng

Ai ngờ chị ngã, em bưng miệng cười

Làng xã Việt Nam xưa nay vẫn tồn tại những dòng họ. Vai trò của ông trưởng tộc rất lớn, tình huynh đệ được đề cao và được coi trọng. Ngày giỗ tổ là ngày thể hiện sự gắn bó :tình anh em và tưởng nhớ cội nguồn.

Gia đình là tế bào, nền tảng của xã hội. Từ tình thương anh em trong gia đình rộng ra:

Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng

Tóm lại bài ca dao mãi mãi là bài học về tình nghĩa anh em trong gia đình, thân thiết thuỷ chung. Tình cảm ấy phải được coi là máu thịt, có như vậy mới mong gìn giữ những đạo lý truyền thống của ông cha răn dạy chúng ta.


 

Nguyễn Đào Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Cheval
4 tháng 12 2016 lúc 12:34

Bài văn của bạn rất hay ! Bạn tham khảo thử bài mink nhé !

Bài làm.

Bài thơ Cảnh khuya được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào năm 1947, khi quân và dân ta đang thắng lớn trên chiến trường Việt Bắc. Sông Lô, Đoan Hùng đã đi vào lịch sử bằng những nét vàng chói lọi đầu tiên của ta trong chín năm kháng chiến chống Pháp. Bài thơ thể hiện cảm hứng yêu nước mãnh liệt dạt dào ánh sáng và âm thanh. Đó là ánh sáng của trăng Việt Bắc, của lòng yêu nước sâu sắc:

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

Cùng với các bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc, Đi thuyền trên sông Đáy, Cảnh khuya thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu nước sâu sắc của Bác trong một đêm trăng nơi núi rừng Việt Bắc.

Hai câu thơ đầu trong bài thơ tả cảnh đêm khuya nơi núi rừng Việt Bắc. Trăng càng về đêm càng sáng. Ánh trăng lan toả bao phủ khắp mặt đất. Đêm vắng, tiếng suối nghe càng rõ. Tiếng suối chảy êm đềm nghe rất trong rì rầm từ xa vọng đến. Cảm nhận của Bác thật tinh tế, nghe suối chảy mà cảm nhận được mức độ xanh trong của dòng nước. Tiếng suối trong đêm khuya như tiếng hát xa dịu êm vang vọng, khoan nhạt như nhịp điệu của bài hát trữ tình sâu lắng. Đó là nghệ thuật lấy động tả tĩnh, tiếng suối rì rầm êm ả, vắng lặng trong đêm chiến khu. Tiếng suối và tiếng hát là nét vẽ tinh tế gợi tả núi rừng chiến khu thời máu lửa mang sức sống và hơi ấm của con người:

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Sáu trăm năm trước trong bài thơ Bài ca Côn Sơn Ức Trai đã có cảm nhận cực kỳ tinh tế về dòng suối Côn Sơn:

Côn Sơn suối chảy rì rầm

Ta nghe như tiếng đàn cầm bền tai

Tiếng suối nghe sao mà êm đềm thơ mộng đến thế. Nó như những giọt của cây đàn cầm vang vọng bên tay. Đầu thế kỷ XX Nguyễn Khuyến đã từng viết về dòng suối như sau:

Cũng có lúc chơi nơi dặm khách

Tiếng suối nghe róc rách lưng đèo...

Mỗi một vần thơ, mỗi một khung cảnh, âm thanh của suối chảy được cảm nhận tinh tế khác nhau. Sau tiếng suối nghe như tiếng hát xa kia là trăng chiến khu. Ánh trăng chiến khu sao mà sáng và đẹp thế. Tầng cao là trăng, tầng giữa là cổ thụ, tầng thấp là hoa - hoa rừng. Cả núi rừng Việt Bắc đang tràn ngập dưới ánh trăng. Ánh trăng bao phủ khắp không trung mát dịu, len lỏi xuyên qua kẽ lá, tán cây, ánh trăng như âu yếm, hoà quyện cùng thiên nhiên cây cỏ. Ánh trăng như xoáy và lồng vào những tán lá. Và trên mặt đất những đoá hoa rừng đang ngậm sương đêm cùng với bóng cổ thụ đan xen trên mặt đất. Đêm thanh, trên không trung dường như chỉ có vầng trăng ngự trị. Đêm vắng, trăng thanh mặt đất cỏ cây như ngừng thở để đón đợi ánh trăng mát lạnh dịu hiền mơn man ôm ấp:

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

Chữ lồng điệp lại hai lần đã nhân hoá vầng trăng, cổ thụ và hoa. Trăng như người mẹ hiền đang tiếp cho muôn vật trần gian dòng sữa ngọt ngào. Trăng trở nên thi vị, trữ tình lãng mạn. Chữ lồng gợi cho ta nhớ đến những câu thơ sau trong Chinh phụ ngâm:

Hoa giãi nguyệt, nguyệt in một tấm

Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông,

Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng...

Trong câu có tiểu đối trăng lồng cổ thụ / bóng lồng hoa tạo sự cân xứng trong bức tranh về trăng, ngôn ngữ thơ trang trọng, điêu luyện tạo nên bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp tràn đầy chất thơ. Cảnh khuya trong sáng, lung linh huyền ảo. Đọc vần thơ ta nghe như có nhạc, có hoạ, bức tranh cảnh núi rừng Việt Bắc thơ mộng biết bao. Người xưa từng nói thi trung hữu hoạ, thi trung hữu nhạc quả thật không sai. Đối với Bác trăng đã trở nên tri âm tri kỷ nên làm sao có thể hờ hững trước cảnh đẹp đêm nay. Trong ngục tối bị giam cầm, trước ánh trăng tuyệt đẹp Bác Hồ cũng đã có những vần thơ tuyệt diệu:



Trong tù không rượu cũng không hoa

Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ...

(Ngắm trăng)

Một thi sĩ với tâm hồn thanh cao đang sống những giây phút thần tiên giữa cảnh khuya chiến khu Việt Bắc. Giữa bức tranh thiên nhiên rộng lớn và hữu tình như vậy, tâm trạng thi sĩ bỗng vút cao thả hồn theo cảnh đẹp đêm trăng bởi đêm nay Bác không ngủ. Trước cảnh đẹp đêm trăng: có suối, có hoa lá, núi ngàn, và cả tâm trạng của Bác. Bác không chỉ xúc động trước cảnh đẹp thiên nhiên mà:

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

Nước nhà đang bị giặc xâm lăng giày xéo, biết bao đồng chí đang bị gông cùm xiềng xích. Cuộc đời còn lầm than cơ cực, bao năm Bác bôn ba hải ngoại tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc khỏi ách nô lệ lầm than. Nay nước nhà còn đang chìm trong khói lửa đạn bom lòng Bác sao có thể ngủ yên giấc được. Chưa ngủ không hẳn chỉ vì cảnh đẹp đêm nay mà chưa ngủ vì nỗi nước nhà.

Nỗi nhớ nhà lo cho nước nhà làm cho trái tim Bác luôn thổn thức. Bác thức trong đêm khuya trằn trọc băn khoăn không sao ngủ được. Lòng yêu nước sâu sắc mãnh liệt xiết bao. Đã có biết bao đêm Bác Hồ của chúng ta cũng mất ngủ như vậy:

Một canh, hai canh, lại ba canh

Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành

Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt

Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh

(Không ngủ được)

Hình ảnh sao vàng chính là tự do độc lập, niềm thao thức mơ ngày mai ánh hồng soi đất nước hoà bình. Một tâm hồn nghệ sĩ thanh cao lồng trong cốt cách người chiến sĩ cộng sản kiên trung. Cảm hứng thiên nhiên chan hoà với cảm hứng yêu nước tha thiết của Bác.

Bài thơ Cảnh khuya là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt cực hay, là một trong những bài thơ trăng đẹp nhất của Bác. Giữa chốn rừng Việt Bắc tràn ngập ánh trăng, lòng Bác luôn thao thức vì nỗi nước nhà. Đó là nét đẹp riêng của bài thơ, cảm hứng thiên nhiên nhiên chan hoà trong lòng yêu nước sâu sắc. Thương dân, lo cho nước, yêu trăng... như dẫn hồn ta vào giấc mộng đẹp. Đọc thơ Bác giúp ta càng biết ơn, yêu kính Bác -Hồ hơn.

 

 

Mọt sách không đeo kính
Xem chi tiết
Nanaduxnge
Xem chi tiết
Lê Hữu Huy Hoàng
8 tháng 12 2021 lúc 21:15

Đoạn thơ là những suy ngẫm sâu sắc và tình cảm chân thành của nhà thơ với người bà vô cùng yêu thương và kính trọng. Điệp ngữ "Một bếp lửa" đứng ở đầu câu, lặp đi lặp lại hai lần là hình ảnh bếp lửa nơi quê nhà là hình ảnh quen thuộc, gần gũi, khắc sâu trong kí ức của tác giả-người con xa xứ. Bếp lửa không những là hình ảnh quen thuộc, gần gũi với mọi người, với chính tác giả mà còn là hình ảnh gợi lên sự ấm áp giữa cái lạnh chờn vờn sương sớm. Hai chữ "ấp iu" được dùng rất tinh tế, gợi đến bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và tấm lòng chi chút của người nhóm lửa, lại rất chính xác với công việc nhóm bếp cụ thể. Từ hình ảnh bếp lửa, tấm lòng cháu trào dâng nỗi nhớ thương bà: "Cháu thương bà biết mấy nắng mưa"."Nắng mưalà hình ảnh ẩn dụ cho cuộc đời đầy gian truân, vất vả, nhọc nhằn của bà. "Cháu thương bà biết mấy nắng mưa" : đó không chỉ là nỗi nhớ, là tình thương mà còn xen lẫn cả sự xót xa một đời bà khó nhọc, tảo tần. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng, nỗi nhớ, tình yêu thương dành cho bà và những kỉ niệm tuổi thơ bên bà.

Bài mình tự làm ko tham khảo nên có chút sai sót bạn có thể bổ sung hoặc bớt đi ha