Con lắc lò xo có m = 0,4 kg ; k = 160 N/m dao động điều hoà theo phương ngang . Khi ở li độ 2 cm thì vận tốc của vật bằng 40 cm/s . Năng lượng dao động của vật là
A. 0,64 J.
B. 0,064 J.
C. 1,6 J.
D. 0,032 J.
Con lắc lò xo có m = 0,4 kg ; k = 160 N/m dao động điều hoà theo phương ngang . Khi ở li độ 2 cm thì vận tốc của vật bằng 40 cm/s . Năng lượng dao động của vật là
A. 0,64 J.
B. 0,064 J.
C. 1,6 J.
D. 0,032 J.
Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 400 g và lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với cơ năng E = 25 mJ. Khi vật qua li độ x = –1 cm thì vật có vận tốc v = –25 cm/s . Độ cứng k của lò xo là
A. 250 N/m.
B. 150 N/m.
C. 100 N/m.
D. 200 N/m.
Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 400 g và lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với cơ năng E = 25 mJ. Khi vật qua li độ x = –1 cm thì vật có vận tốc v = –25 cm/s . Độ cứng k của lò xo là
A. 250 N/m
B. 150 N/m.
C. 100 N/m
D. 200 N/m
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k = 40 N/m và vật nặng khối lượng m = 400 g. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn 8 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hoà. Sau khi thả vật t = 7π/3 s thì giữ đột ngột điểm chính giữa của lò xo. Biên độ dao động của vật sau khi giữ lò xo là
A. A’ = 7 4 cm
B. A’ = 1,5 cm
C. A’ = 4 cm
D. A’ = 2 7 cm
Đáp án D
+)
Lúc t = 0 vật ở biên dương, sau 1 vòng tiến thêm π/3 vật ở vị trí x = 4 cm theo chiều âm và
+) Tại đây giữ điểm chính giữa của lò xo: Chiều dài giảm một nửa nên độ cứng tăng gấp đôi k = 2.40 = 80 N/m →
→ vtcb của lò xo bị dịch lên 5 cm
Xét với vtcb mới này thì x = - 4 cm có tọa độ x’ = 1 cm
Biên độ mới
Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m < 400 g. Giữ vật để lò xo dãn 4,5 cm rồi truyền cho nó tốc độ 40 cm/s, sau đó con lắc dao động điều hòa với cơ năng là 40 mJ. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m / s 2 Chu kì dao động của vật là?
A. π 5 s
B. π 10 s
C. π 15 s
D. π 20 s
+ Cơ năng của con lắc là: W = 1 2 k x 2 + 1 2 m v 2 = 1 2 k 0 , 045 − Δ l 2 + 1 2 m v 2
+ Mà Δ l = m g k
® 2 W = k 0 , 045 − m g k 2 + m .0 , 4 2 = 80.10 − 3
+ Giải phương trình trên ta được: m = 0 , 25 g m = 0 , 49 g ® chọn m = 0 , 25 g
+ T = 2 π m k = 2 π 0 , 25 100 = π 10 s
Đáp án B
Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m < 400 g. Giữ vật để lò xo dãn 4,5 cm rồi truyền cho nó tốc độ 40 cm/s, sau đó con lắc dao động điều hòa với cơ năng là 40 mJ. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Chu kì dao động của vật là?
A. π 5 s
B. π 10 s
C. π 15 s
D. π 20 s
ü Đáp án B
+ Cơ năng của con lắc là:
+ Giải phương trình trên ta được: m = 0 , 25 m = 0 , 49 → c h ọ n m = 0 , 25
T = 2 π m k = 2 π 0 . 25 100 = π 10 s
Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m < 400 g. Giữ vật để lò xo dãn 4,5 cm rồi truyền cho nó tốc độ 40 cm/s, sau đó con lắc dao động điều hòa với cơ năng là 40 mJ. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Chu kì dao động của vật là?
A. π 5 s
B. π 10 s
C. π 15 s
D. π 20 s
+ Cơ năng của con lắc là:
+ Mà ∆ l = m g k
+ Giải phương trình trên ta được: m = 0 , 25 m = 0 , 49 → chọn m = 0,25 g
T = 2 π m k = 2 π 0 . 25 100 = π 10 s
ü Đáp án B
Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m < 400 g. Giữ vật để lò xo dãn 4,5 cm rồi truyền cho nó tốc độ 40 cm/s, sau đó con lắc dao động điều hòa với cơ năng là 40 mJ. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m / s 2 Chu kì dao động của vật là?
A. π 5 s
B. π 10 s
C. π 15 s
D. π 20 s
Con lắc lò xo thẳng đứng có vật nhỏ khối lượng m (với m < 400g), lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Vật đang treo ở vị trí cân bằng thì được kéo tới vị trí lò xo giãn 4,5 cm rồi truyền cho vật vận tốc v = 40cm/s theo phương thẳng đứng; khi đó vật dao động điều hòa với cơ năng W = 40 mJ. Lấy g = 10 m/s2. Chu kì dao động là
\(W = \frac{1}{2} kA^2 => A^2 = \frac{2W}{k} = 8.10^{-4}m^2.\)
Độ dãn của lo xo tại vị trí cân bằng \(\Delta l = \frac{mg}{k}\)
Từ VTCB kéo tới vị trí lò xo dãn 4,5 cm tức là li độ x của lò xo (so với VTCB) là: \(x = 4,5.10^{-2} - \Delta l\)
\(A^2 = x^2 +\frac{v^2}{\omega^2}\)
=> \(8.10^{-4} = (4,5.10^{-2} - \frac{m.10}{100})^2 + \frac{m.0,4^2}{100}\)
=> \(0,01 m^2 - 7,4.10^{-3} m + 1,225.10^{-3} = 0\)
=> \(m = 0,49 kg; \) (loại) hoặc \(m = 0,25 kg; \)(chọn)
=> \(T = 2\pi \sqrt{\frac{m}{k}} = 2\pi \sqrt{\frac{0,25}{100}} = 0,1\pi.(s)\)
Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N/m đang dao động điều hòa theo phương ngang. Khi vật nặng cách vị trí cân bằng một đoạn 1,5 cm thì có tốc độ 40 cm/s. Tìm biên độ dao động của vật
A. 4,0 cm
B. 2,5 cm
C. 2,0 cm
D. 3,5 cm
Đán án B
Tần số góc của dao động
→ Biên độ của dao động