Những câu hỏi liên quan
Hoàng Hạ Nhi
Xem chi tiết
okazaki * Nightcore - Cứ...
7 tháng 9 2019 lúc 15:58

link tham khảo 

ccaau hỏi của ng duy mạnh 

link : https://olm.vn/hoi-dap/detail/60197622644.html

hok tót

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 10 2021 lúc 21:46

a: \(B=3\left(1+3+3^2+...+3^{120}\right)⋮3\)

b: \(B=4\left(3+...+3^{119}\right)⋮4\)

Bình luận (0)
Trần Việt Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2021 lúc 21:42

a) Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ

hay p-1 và p+1 là số chẵn

hay \(\left(p-1\right)\left(p+1\right)⋮8\)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p=3k+1(k∈N) hoặc p=3k+2(k∈N)

Khi p=3k+1 thì \(\left(p-1\right)\left(p+1\right)=\left(3k+1-1\right)\left(3k+1+1\right)=3k\left(3k+2\right)⋮3\)

Khi p=3k+2 thì \(\left(p-1\right)\left(p+1\right)=\left(3k+2-1\right)\left(3k+2+1\right)=\left(3k+1\right)\cdot3\cdot\left(k+1\right)⋮3\)

hay Với p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên \(\left(p-1\right)\left(p+1\right)⋮3\)

Ta có: \(\left(p-1\right)\left(p+1\right)⋮3\)(cmt)

\(\left(p-1\right)\left(p+1\right)⋮8\)(cmt)

mà (3;8)=1

nên \(\left(p-1\right)\left(p+1\right)⋮3\cdot8=24\)(đpcm) 

Bình luận (0)
Thanh Hoàng Thanh
16 tháng 1 2021 lúc 21:44

Theo đb ta có: P là nguyên tố lớn hơn  3

Suy ra: P không chia hết cho 2 và 3

Ta lại có: P không chia hết cho 2 

Suy ra: (P-1) và (P+1) là hai số chẵn liên tiếp nhau

Suy ra: (P-1).(P+1) chia hết cho 8  (*)

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Phạm Tiến Dũng
17 tháng 7 2018 lúc 21:30

tao cũng ko biết làm LInh à

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh
18 tháng 7 2018 lúc 19:37

hóa ra đây là nik m ak Dũng 7B 

Bình luận (0)
Hoàng Quốc Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hiển
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 7 2019 lúc 4:30

* Áp dụng hằng đẳng thức:

Ta có:

Ta có:

gồm có 10 số hạng

có chữ số tận cùng bằng 0. Do đó, ta có thể viết:

Thay vào (*) ta được:

2110 - 1 = 20.10.A = 200A

Suy ra: 2110 - 1 chia hết cho 200.

Bình luận (0)
Minh Tiến Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
12 tháng 1 2018 lúc 12:41

+, Nếu 100a+10b+c chia hết cho 21

=> 4.(100a+10b+c) chia hết cho 21

=> 400a+40b+4c chia hết cho 21

Mà 399a và 42b đều chia hết cho 21

=> 400a+40b+4c-399a-42b chia hết cho 21

=> a-2b+4c chia hết cho 21 (1)

+, Nếu a-2b+4c chia hết cho 21

Mà 399a và 42b đều chia hết cho 21

=> a-2b+4c+399a+42b chia hết cho 21

=> 400a+40b+4c chia hết cho 21

=> 4.(100a+10b+c) chia hết cho 21

=> 100a+10b+c chia hết cho 21 ( vì 4 và 21 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

Tk mk nha

Bình luận (1)
Nguyễn Lan Chi
Xem chi tiết
Lê Bảo Trâm
12 tháng 8 2016 lúc 12:59

a) 20062006 - 20062005 = 20062005 x 2006 - 20062005 = 20062005 x (2006 - 1) = 20062005 x 2005 chia hết cho 2005  => 20062006 - 20062005 chia hết cho 2005.

b) 79m+1 - 79= 79m x 79 - 79m = 79x (79 - 1) = 79m x 78 chia hết cho 78  => 79m+1 - 79 chia hết cho 78.

c) 25+ 513 = (52)7 + 513 = 514 + 513 = 512 x 5 x (5 + 1)  = 512 x 5 x 6 = 512 x 30 chia hết cho 30  => 257 + 513 chia hết cho 30.

d) 106 - 57 = (2 x 5)6 - 57 = 26 x 56 - 57 = 56 x (26 - 5) = 5x (64 - 5) = 56 x 49 chia hết cho 49  => 106 - 57 chia hết cho 49.

e) 710 - 79 - 7= 78 x (72 - 7 - 1) = 78 x (49 - 7 - 1) = 78 x 41 chia hết cho 41  => 710 - 79 - 78 chia hết cho 41.

f)817 - 279 - 913 = (34)7 - (33)9 - (32)13 = 328 - 327 - 326 = 324 x 32 x (32 - 3 - 1) = 324 x 9 x 5 = 324 x 45 chia hết cho 45  => 817 - 279 - 913 chia hết cho 45.

Bình luận (0)
Nguyễn Lan Chi
12 tháng 8 2016 lúc 13:22

Cảm ơn

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Mạnh
Xem chi tiết
Ashshin HTN
10 tháng 7 2018 lúc 14:11

ai làm dược bài 1 mình tích cho

Bình luận (0)
Võ Thạch Đức Tín
2 tháng 9 2018 lúc 20:31

Bài 1 : a . Sử dụng công thúc sau : a^n - b^n = ( a-b ) ( a^n-1 + a^n-2 . b + .....+ b^n-1 )

=> A = 21^5 - 1 chia hết cho 20 

=> A = 21^10 - 1 chia hết 400

=> A= 21^10 - 1 chia hết cho 200

Bình luận (0)
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
2 tháng 9 2018 lúc 20:48

a . Sử dụng công thúc sau : a^n - b^n = ( a-b ) ( a^n-1 + a^n-2 . b + .....+ b^n-1 )

=> A = 21^5 - 1 chia hết cho 20 

=> A = 21^10 - 1 chia hết 400

=> A= 21^10 - 1 chia hết cho 200

Bình luận (0)