Nguyên tử nguyên tố x có 16 e số e lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố x là bao nhiêu
Nguyên tử nguyên tố x có 13
e số e lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố x là bao nhiêu
Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 5e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A. 3
B. 15
C. 14
D. 13
Đáp án B
Cấu hình của X là 1s22s22p63s23p3
Nguyên tố X không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp e ngoài cùng là 3s. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Điện tích hạt nhân của X và Y lần lượt là
A. X (18+); Y (10+)
B. X (13+); Y (15+)
C. X (12+); Y (16+)
D. X (17+); Y (12+)
Nguyên tố X không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp e ngoài cùng là 3s. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Điện tích hạt nhân của X và Y lần lượt là
A. X (18+);Y(10+).
B. X (13+);Y(15+).
C. X (12+);Y(16+).
D. X (17+);Y(12+)
Đáp án D
Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23px và 1s22s22p63sy.
Ta có: x + y = 7.
• TH1: y = 1 → x = 6
→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p6 và 1s22s22p63s1.
Mà X không phải là khí hiếm → loại.
• TH2: y = 2 → x = 5
→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p5 và 1s22s22p63s2.
Vậy điện tích hạt nhân của X, Y lần lượt là X (17+) và Y (12+) → Chọn D.
Cho X là nguyên tố có 3 lớp electron trong đó có 2e ở lớp ngoài cùng và Y là nguyên tố có 3 lớp e trong đó có 7e ở lớp ngoài cùng. Số hạt mang điện trong nguyên tử X và Y lần lượt là bao nhiêu?
Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 5 e. Tính số hiệu nguyên tử của X.
Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 5 e
=> Cấu hình electron của X là: 1s22s22p63s23p3
=> Số hiệu nguyên tử X là: 2+2+6+2+3=15
Vỏ electron của nguyên tử một nguyên tố A có 20e. Hãy cho biết :
+ Nguyên tử có bao nhiêu lớp e ?
+ Lớp ngoài cùng có bao nhiêu e ?
+ A là kim loại hay phi kim ? Xác định tên nguyên tố A.
Cấu hình e của nguyên tử A : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 2
→ Nguyên tử A có 4 lớp e. Có 2 e ở lớp ngoài cùng (lớp thứ 4) → là kim loại (những nguyên tử có từ 1 đến 3 e ở lớp ngoài cùng), Z A = 20 → A là Ca
Câu 1:Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là:3s2.X có khả năng tạo ion:
A. X+ B. X2- C.X- D.X2+
Câu 1:Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là:3s2.X có khả năng tạo ion:
A. X+ B. X2- C.X- D.X2+
Câu 3:Sắp xếp các nguyên tố N,C,F,O theo chiều tính phi kim giảm dần:
A.F,O,N,C B.C,N,O,F C.N,C.O,F D.O,F,C,N.
Câu 4:Tính axit được xếp theo chiều tăng dần là:
A.H2SO4,H2CO3,H3PO4 B.H2CO3,H3PO4,H2SO4
C.H2SO4,H3PO4,H2CO3 D.H3PO4,H2SO4,H2CO3.
Câu 5: Cho 2 ngtố A, B cùng nhóm A nhưng ở 2 chu kì kế tiếp nhau có tổng số hiệu nguyên tử là 30.Số hiệu nguyên tử A,B lần lượt là:
A.9;11 B.3;17 C.8;22 D.11;19
Câu 1:Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là:3s2.X có khả năng tạo ion:
A. X+ B. X2- C.X- D.X2+
Câu 1:Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là:3s2.X có khả năng tạo ion:
A. X+ B. X2- C.X- D.X2+
Câu 3:Sắp xếp các nguyên tố N,C,F,O theo chiều tính phi kim giảm dần:
A.F,O,N,C B.C,N,O,F C.N,C.O,F D.O,F,C,N.
Câu 4:Tính axit được xếp theo chiều tăng dần là:
A.H2SO4,H2CO3,H3PO4 B.H2CO3,H3PO4,H2SO4
C.H2SO4,H3PO4,H2CO3 D.H3PO4,H2SO4,H2CO3.
Câu 5: Cho 2 ngtố A, B cùng nhóm A nhưng ở 2 chu kì kế tiếp nhau có tổng số hiệu nguyên tử là 30.Số hiệu nguyên tử A,B lần lượt là:
A.9;11 B.3;17 C.8;22 D.11;19
Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là
A. 3.
B. 15.
C. 14.
D. 13.