Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Giang
Xem chi tiết
Lê Linh Tâm
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
20 tháng 10 2015 lúc 17:59

Vì các góc đều bằng nhau nên các góc đều bằng: 180o:3=60o

Hay còn gọi ABC là tam giác cân

Trần Hà Nhi
Xem chi tiết
Quang Minh
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
3 tháng 5 2023 lúc 11:29

Vì đường trung trực của `AC` cắt `AB` tại `D.`

`@` Theo tính chất của đường trung trực (điểm nằm trên đường trung trực của `1` đoạn thẳng thì cách `2` đầu mút đoạn thẳng đó)

`-> \text {DA = DC}`

Xét `\Delta ACD`: `\text {DA = DC}`

`-> \Delta ACD` cân tại `D.`

`-> \hat {A} = \hat {ACD}` `(1)`

Vì `\text {CD}` là tia phân giác của $\widehat {ACB} (g$$t)$
`->` $\widehat {ACD} = \widehat {BCD} =$ `1/2` $\widehat {ACB}$ `(2)`

Từ `(1)` và `(2)`

`->` $\widehat {ACB} = \widehat {2C_2} = \widehat {2A}$

Mà `\hat {A}=35^0`

`->` $\widehat {ACB}$`=35^0*2=70^0`

Xét `\Delta ABC`:

$\widehat {BAC} + \widehat {ABC}+ \widehat {ACB}=180^0 (\text {định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác})$

`-> 35^0+` $\widehat {ABC} + 70^0=180^0$

`->` $\widehat {ABC}= 180^0-35^0-70^0=75^0$

Xét các đáp án trên `-> C (tm)`.

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
3 tháng 5 2023 lúc 11:29

Hình:

loading...

HT.Phong (9A5)
3 tháng 5 2023 lúc 11:06

Cho tam giác ABC có: góc A=35 độ. Đường trung trực của AC cắt AB ở D. Biết CD là tia phân giác của góc ACB. số đo các góc góc ABC; góc ACB là:
A. góc ABC= 72 độ; góc ACB= 73 độ
B. góc ABC= 73 độ; góc ACB= 72 độ
C. góc ABC= 75 độ; góc ACB= 70 độ
D. góc ABC= 70 độ; góc ACB=75 độ

phung hong nhung
Xem chi tiết
vu thi kim oanh
Xem chi tiết
vu thi kim oanh
7 tháng 11 2017 lúc 19:10

đề bài sai rồi!

phan đỗ hoàng linh
1 tháng 12 2017 lúc 13:15

ta có tam giác ABC= tam giác HIK (1)

         tam giác ABC=tam giác HIK (2)

   Từ (1) và (2) => tam giác ABC=tam giác ABC => đpcm

cho mik nha

IS
22 tháng 2 2020 lúc 19:58

Ta có:  tam giác ABC=tam giác DEF (1)
và tam giác DEF = tam giác HIK       (2)
Từ (1) và (2) =>  tam giác ABC = tam giác HIK

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Thị Mỹ lợi
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
10 tháng 12 2020 lúc 16:36

△ABC có AB= AC nê là tan giác cân. 

➙góc ACB =góc ABC ( hai góc Đáy của một tam giác cân)

Ami Mizuno
10 tháng 12 2020 lúc 16:37

Kẻ đường trung tuyến AM, M thuộc BC

Xét hai tam giác ABM và ACM có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\AMlacanhchung\\BM=MC\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABM=\Delta ACM\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Bùi Quốc Hưng
25 tháng 10 2021 lúc 19:58

Kẻ đường trung tuyến AM, M thuộc BC

Xét hai tam giác ABM và ACM có:

AB=AC

AM chung

BM=MC

⇒⇒ ΔABM=ΔACMΔABM=ΔACM⇒⇒ˆABC=ˆACB

Vũ Thanh Hà
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
Trịnh Việt Dũng
15 tháng 6 2022 lúc 20:29

chịu hoi =))))))

 

Trịnh Việt Dũng
15 tháng 6 2022 lúc 20:29

em mới học lớp 7 hà

năm nay lên lớp 8 =)))))

Nguyễn Thảo My
14 tháng 1 2023 lúc 21:25

1)Ta có: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC.\sin A\)

\(\Leftrightarrow8=\dfrac{1}{2}\times4\times5\times sinA\)

\(\Leftrightarrow\sin A=0,8\)

Lại có: \(\left(\sin A\right)^2+\left(\cos A\right)^2=1\Leftrightarrow\cos A=0,6.\)

Áp dụng định lí hàm số cosin:

\(BC^2=AB^2+AC^2-2AB\times AC\times\cos A\)

\(\Leftrightarrow BC^2=4^2+5^2-2\times4\times5\times0,6=17\)

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{17}.\)

2) Trong \(\Delta ABC\) có: \(g\text{ó}cA+g\text{óc}B+g\text{óc}C=180^o\)

=> BAC=75o.

Áp dụng định lí hàm số sin:

\(\dfrac{AB}{\sin C}=\dfrac{BC}{\sin A}\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sin45^o}=\dfrac{BC}{\sin75^o}\)

\(\Leftrightarrow BC=\dfrac{3+3\sqrt{3}}{2}\).

 

 

tô hải lê
Xem chi tiết
Pham Huong
17 tháng 4 2017 lúc 19:27

ai la team cua pham huong thi tk minh nha

Đặng văn An
31 tháng 8 2017 lúc 20:56

Vì tam giác ABC = ACB nên sẽ có các cạnh tương ứng 

ngoduongman
7 tháng 9 2017 lúc 18:35

hỏi gì tớ ko hiểu