Cho các tập hợp từ sau : nỗi buồn , niềm vui, của cách mạng, sự lãnh đạo
Theo em các từ tập hợp trên thuộc từ loại nào ? Em hãy đặt câu với một trường hợp
mình đang cần gấp giúp mình nhé.
Từ các văn bản Cổng trường mở ra, Cuộc chia tay của những con búp bê trong Ngữ văn 7 tập 1 hãy tâm sự về niềm vui, nỗi buồn tuổi thơ.
bài làm:
Trong cuộc đời mỗi người ai cũng có một người bạn thân có thể là người bạn cùng bạn, gần nhà nhưng cũng có thể là những “người bạn” vô tri vô giác. Song dù sao đối với em trong tình bạn điều quan trọng nhất có lẽ chính là những cảm xúc và sự thấu hiểu chia sẻ dành cho nhau.
Thời gian luôn là một thứ vô cùng đáng sợ nó khiến cho tóc ông bạc đi, nếp nhăn như nhiều thêm và cũng có thể khiến cho mọi thứ trở nên cũ kĩ, già nua. Thế nhưng nó sẽ không thể nào thắng nổi cảm xúc và ký ức.
Em vẫn nhớ như in kỉ niệm ngày sinh nhất hôm ấy. Một sinh nhật lên 7 tuổi của bản thân và nó sẽ là một mùa sinh nhật không thể nào quên được cho dù đến khi em già đi. Em là một cô bé cực kì yêu thích búp bê, với em những đồ chơi búp bê luôn là niềm vui bất tận không bao giờ biết chán.
Cả nhà tổ chức sinh nhật cho em rất vui vẻ, hoành tráng. Vô số món quà được nhận đó là bộ váy xinh đẹp như công chúa của mẹ, bộ đồ chơi xếp hình thông minh của chú, đôi giày cánh bướm của dì… Ôi toàn những thứ đẹp và em vô cùng thích. Thế nhưng có một món quà đến từ tay bà ngoại mà em yêu nhất đó là con búp bê bằng vải do tự tay bà làm. Biết em thích búp bê nên bà ngoại đã tạo nên một bất ngờ nho nhỏ. Bà tự tay chọn vải tự tay khâu nên một con búp bê xinh đẹp, và thêm vào đó ngoại cũng mong em lớn lên sẽ xinh đẹp, ngoan ngoãn như em búp bê này vậy.
Con búp bê nhỏ nhắn xinh xắn có mái tóc vàng óng ả, bộ váy màu xanh như búp bê ba- bi vậy. Em say mê nó đến nỗi lúc nào đi ngủ cũng cầm theo, ngay cả đi chơi đâu cũng phải nhớ mang em nó đi cho kì được. Từ ngày có búp bê ngoại tặng em dường như quên đi những món đồ chơi khác chỉ quanh quẩn với em nó mà thôi.
Em vẫn giữ thói quen chơi búp bê đến khi lớn mặc dù không còn say mê nữa nhưng vẫn thích sưu tập búp bê đủ loại giữ trong tủ. Bố mẹ cũng rất tâm lí, mỗi lần đi công tác đều mua cho em rất nhiều búp bê các loại. Thế nhưng con búp bê của ngoại tặng trong sinh nhật năm ấy bao giờ cũng có một chỗ đứng trang trọng nhất trong tủ kính.
Thời gian trôi qua ngoại em cũng đã mất rồi. Thế nhưng hình ảnh của ngoại dường như không bao giờ phai mờ trong tâm trí của em. Mỗi lần nhìn thấy em búp bê yên lặng trong tủ kính em lại bồi hồi nhớ đến ngoại. Hình ảnh người bà hiền từ, dịu dàng luôn yêu thương cháu hết mực như hiện lên trong tâm trí em. Nó cũng là một kỉ niệm nhắc nhở em dù ngoại có đi xa đến đây thế nhưng với con ngoại luôn bên cạnh, luôn hiện hữu trong tâm trí và trái tim con.
kết bạn với mình nha
xác định từ loại của các từ 'niềm vui,,nỗi buồn ,,cái đẹp ,,sự đau khổ.
Ta thấy rằng :
Các tiếng " vui, buồn, đẹp, đau khổ " là tính từ
Nhưng khi kết hợp với các tiếng " niềm, nỗi, cái, sự " nó đã trở thành danh từ.
Nên các từ " niềm vui, nỗi buồn, cái đẹp, sự đau khổ " là danh từ.
Từ đó ta cũng rút ra đc bài học :
\(\Rightarrow\)Khi tính từ kết hợp với các tiếng " niềm, nỗi, cái, sự " thì sẽ trở thành danh từ.
mik nghĩ :
Chúng đều là tính từ
đều chỉ những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của vật, hoạt động, trạng thái,…
ngắn gọn z thui ! ko cần dài dòng
hok tốt
Câu 1. Trong các từ dưới đây từ nào là từ ghép tổng hợp, từ nào là từ ghép phân loại?
Đẹp lão, trắng hồng, niềm vui, rộng lớn, đen xám, nỗi buồn, ác thú, ác quỷ.
SOS SOS SOS
Câu 4. Em hãy xác định từ loại của các từ gạch chân trong cầu sau: (! diem)
Có bao giờ ông nghe nói về một chiếc vòng kỳ diệu làm cho người hanh phúc đeo nó quên
đi niềm vui sướng và người đau khổ đeo nó quên đi nỗi buồn không?
Câu 5. Dấu hai chấm trong đoạn:“Vào đêm ..
nỗi buồn không?" có tác dụng gì? (1 điển
Câu 6. Em hãy chọn những câu tuc ngữ khuyên người ta phải có ý chí, cố gắng: (1 điễm
A. Thua keo này ta bày keo khác.
B. Góp gió thành bão.
C. Thất bại là mẹ thành công.
D. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
Cầu 7. Em hãy đặt câu theo mâu “Ai (cái gì, con gì) làm gì?" với một câu tục ngữ trê
và gạch chân vào bộ phận vị ngữ trong câu đó? (1 điểm)
xác định từ loại của các câu sau : niềm vui, nỗi buồn ,vui tươi, vui chơi,tình yêu, yêu thương, đáng yêu, cái đẹp , sự đau khổ
Theo em , trong các trường hợp dưới đây , trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ , trường hợp nào kh bắt buộc phải có?
Giúp minh câu d, e nữa nha , Thanks nhìu mink đang cần gấp
trường hợp bắt buộc sử dụng quan hệ từ là: câu a;a';b';
trường hợp k bắt buộc dùng quan hệ từ là:b;c;c';d
còn về câu d thì dùng hay k cũg đc, nhưng theo mk nghĩ có quan hệ từ sẽ hay hơn
d)NẾU- THÌ;TUY- NHƯNG;VÌ-NÊN;HỄ- THÌ; SỠ DĨ - VÌ
e) VD: Nếu- thì
Nếu bạn chăm chỉ học tập thì bạn sẽ đạt danh hiệu học sinh giỏi
Tuy-nhưng
Tuy bạn có giọng hát hay nhưng bạn hát chưa hát rõ lời
Vì-nên
Vì em k học bài nên em đạt điểm thấp trong bài kiểm tra
Hễ- thì
Hễ bạn Trâm phát biểu ý kiến thì cả lớp trầm trồ khen ngợi
Sở dĩ em k thuộc bài vì em ham chơi
CHÚC CẬU HỌC TỐT
-nếu trời mưa thì em được bố mẹ lai đi học
- tuy tôi đã chăm chỉ học tập nhưng tôi vẫn không được học sinh giỏi
- vì tôi xinh đẹp nên nhiều người thích tôi
-sở dĩ tôi học gỏi là nhờ sự chăm chỉ học tập
a. Trong những câu được dẫn, câu (3) hay hơn cả vì thể hiện được tình cảm, cảm xúc (lòng mong muốn bạn tiến bộ) của người viết được bộc lộ rõ ràng, do đó hiệu quả thuyết phục sẽ cao hơn.
b. Cách sắp xếp các luận cứ theo trình tự trong sách đã thể hiện tính lô-gíc, chặt chẽ :
Ba câu đầu là hệ thống lập luận theo hướng thuận:
- Câu (1) nêu một vấn đề về tương lai, trong đó trình độ khoa học – kỹ thuật và văn hoá - nghệ thuật ngày một nâng cao.
- Câu (2) xác định vai trò của tri thức trong xã hội đó.
- Câu (3) được suy ra từ câu (2) : muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập.
- Câu (4) là một kết luận có tính tất yếu và giàu sức thuyết phục.
c. Cách kết đoạn như của bạn ("Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không ?") có những đặc điểm :
- Cách viết đó tạo ra một giọng điệu tinh nghịch (thậm chí hơi suồng sã), điều đó có thể làm giảm tính thuyết phục của đoạn văn.
- Để kết luận được như vậy, cả bài văn cũng phải có một giọng điệu tương tự thì mới phù hợp. Điều này thật khó tạo được hiệu quả như ý muốn.
Nói chung, để kết thúc đoạn văn này có thể sử dụng nhiều cách khác nhau, nhiều giọng điệu khác nhau nhưng điều chủ yếu nhất là những giọng điệu đó phải xuất phát từ (và cũng phải thể hiện được) một tình cảm bè bạn chân thành, từ lòng mong muốn thực sự cho sự tiến bộ của bạn cũng như của cả tập thể lớp.
d. Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.
Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.
Ví dụ :
"Người học sinh hôm nay càng ham chơi, không chăm học thì ngày mai càng khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa, và do đó càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. Điều đó được giải thích như sau : cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học – kỹ thuật, xã hội càng ngày càng phát triển, càng đòi hỏi con người phải được trang bị hệ thống tri thức tiên tiến...".
Viết một đoạn văn thể hiện tinh thần học tập của lớp em , trong đó có sử dụng cấu trúc câu :"từ .. đến.. " ko sao cho hoặc copy trên mạng nha cảm ơn nhiều nha các bạn giúp mình với mình đang cần gấp lắm!
Bài làm
Lớp của em là tập thể có tinh thần học tập rất hăng hái. Từ lớp trưởng, lớp phó cho đến những bạn học sinh khác đều chăm chỉ làm bài tập về nhà và chuẩn bị bài mới. Tan học, chúng em tự giác học bài cũ, hoàn thành bài tập thầy cô giáo đã giao. Sau đó, chúng em chuẩn bị bài mới, soạn sách vở cho buổi học ngày mai. Nhờ phương pháp này, từ đầu kì I cho đến bây giờ, lớp em luôn xếp số 1 về học tập và nề nếp của trường, được các thầy cô giáo khen ngợi. Cô giáo chủ nhiệm và các bậc phụ huynh đều vui mừng, phấn khởi vì tinh thần học tập hăng say của lớp em. Qua đây, em muốn nhắn nhủ với các bạn học sinh một điều nho nhỏ: Để đạt được kết quả cao, mỗi người cần kiên trì, cố gắng học tập và thực hành. Mỗi ngày học một lượng kiến thức, ắt sẽ có ngày thành công!
~ Giúp ~
Câu 1 ( 4 điểm ) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi ( SGk Ngữ văn 7, tập một ,trang 104 ) a) Nêu tên văn bản trên và cho biết tác giả văn bản b) Văn bản thuộc thể thơ gì c) Giải thích ý nghĩa cụm từ " ta với ta " trong câu thơ " Bác đến chơi đây ta với ta " d) Câu " Đầu trò tiếp khách trầu không có " có bản chép là " Trầu buồn một nỗi, cau không có ". Theo em, bản nào hay hơn? Vì sao?
Câu 2 ( 6 điểm ) Mỗi chuyện vui hay buồn ta trải qua, còn đọng lại biết bao nhiêu cảm xúc ... Từ gợi ý trên, em hãy viết bài văn biểu cảm với chủ đề Vui buồn tuổi thơ
# Trả lời nhanh nhá #