Bài 1 :cho A ={ 6 ;24;60;.........}
a) Viết A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng
b) tính tổng của 100 phần tử đầu của A
Giúp mk nha .Mai nộp bài rùi .Cảm ơn mn nhiều
Có 12 bạn tên A, B, C, D, E, G, H, I, K, L, M và N. Trong 1 lần kiểm tra với 12 bài toán thì được thống kê như sau:
- Bạn A không biết làm bài 1, 3, 5, 6, 7 và 12.
- Bạn B không biết làm bài 2, 3, 4, 6, 8 và 10.
- Bạn C không biết làm bài 1, 2, 5, 6, 11 và 12.
- Bạn D không biết làm bài 2, 3, 4, 6, 9 và 11.
- Bạn E không biết làm bài 1, 4, 5, 6, 10 và 12.
- Bạn G không biết làm bài 2, 3, 4, 6, 9 và 11.
- Bạn H không biết làm bài 1, 3, 5, 6, 10 và 12.
- Bạn I không biết làm bài 2, 3, 5, 6, 10 và 12.
- Bạn K không biết làm bài 1, 3, 4, 6, 9 và 11.
- Bạn L không biết làm bài 1, 3, 5, 6, 11 và 12.
- Bạn M không biết làm bài 1, 3, 5, 6, 8 và 12.
- Bạn N không biết làm bài 2, 3, 5, 6, 9 và 11.
Hỏi các bạn, bài toán khó nhất và dễ nhất là 2 bài toán số mấy?
Bài toán số 6, số 3 khó nhất
Bài toán thứ 9,10 dễ nhất
bai toan 6,3 kho nhat
bai toan 9,10 de nhat
Bài 5:tìm giá trị vỉa biểu thức
P=2(x^3 + y^4) -3(x^2 + y^2).Biết x+y=1
Bài 6:cho a+b=6,a^2 + b^2=2010 .Tính giá tirị biểu thức M =a^3 + b^3
Bài 6:
a2+b2=(a+b)2-2ab
<=> 2010 =36-2ab
<=>ab=-987
M=a3+b3
=(a+b)(a2-ab+b2)
=6(a2+987+b^2)
=6(2010+987)
=17982
Bài 1 : Tìm n € N* sao cho n^2 +15 là số chính phương
Bài 2 : Tìm x,y € N sao cho
a) 1 + x + y = xy b) x^2 + y + 1 = xy
Bài 3 : a) Tìm P là số nguyên tố sao cho P^2 + 2 là số nguyên tố
b) Cho x,y € N sao cho :
x + 1 và y + 2003 chia hết 6
CMR : 4x + xy chia hết 6
Bài 1:
\(^{n^2+15}\)là số chính phương nên đặt \(n^2+15=a^2\left(a\in N\right)\)
\(\Rightarrow n^2-a^2=-15\Rightarrow n^2-an+an-a^2=-15\Rightarrow\left(n^2-an\right)+\left(an-a^2\right)=-15\)
\(\Rightarrow n\left(n-a\right)+a\left(n-a\right)=-15\Rightarrow\left(n+a\right)\left(n-a\right)=-15\)
Vì \(a,n\in N\Rightarrow n-a\le n+a\)
Xét các trường hợp, bài toán đưa về dạng tổng-hiệu:
TH1:\(\hept{\begin{cases}n-a=-1\\n+a=15\end{cases}\Rightarrow\left(n,a\right)=\left(8,7\right)}\Rightarrow n=8\)
TH2:\(\hept{\begin{cases}n-a=-3\\n+a=5\end{cases}\Rightarrow n=1}\)
TH3:\(\hept{\begin{cases}n-a=-5\\n+a=3\end{cases}\Rightarrow n=-1\notin N\Rightarrow}\)loại
TH4\(\hept{\begin{cases}n-a=-15\\n+a=1\end{cases}\Rightarrow n=-7\notin N\Rightarrow}\)loại
2 bài còn lại dễ ,bạn tự làm nhé
Làm đầy đủ minhg k cho , và đang rất cần gấp
Bài 1: Tìm phân số bằng phân số 11 phần 13 biết hiệu của tử và mẫu là 6
Bài 2: Cho phân số 19 phần 35. Lấy tử và mẫu trừ đi cùng 1 số nguyên a thì được phân số 1 phần 2. Tìm a.
Bài 3: Cho phân số 13 phần 47. Lấy tử và mẫu cộng thêm cùng 1 số nguyên a thì được phân số 1 phần 3. Tìm a
bài 1:
a) 3/4 + -1/6
b)2/9 - 7/24
c)-8/15 . 9/56
d)-14/27 : -49/54
bài 2:
a)5/6 + x=-4/9
b)-8/15 - -1/6 . x=3/10
bài 3: tính bằng cách hợp lí
A= 11/19 . -24/37 - 14/19 . 11/37
Bài 19: Cho f(x) = 2x + 3. Tính f(3); f(); f(– 2).
Bài 20: Cho g(x) = 15/x. Tính f(3); f(5); f(– 2).
Bài 21: Vẽ đồ thị các hàm số: y = 1/2x ; y = – 2x; y =3/2x
Bài 22: Vẽ đồ thị hàm số: y = 3x, kiểm tra điểm A(– 2; 6) có thuộc đồ thị hàm số trên không? Vì sao?
làm giúp em vs mn mai e thi r
Bài 19:
f(3)=2x3+3=9
f(-2)=-4+3=-1
Bài 20:
f(3)=15/3=5
f(5)=15/5=3
f(-2)=15/-2=-15/2
Bài 22:
Thay x=-2 vào y=3x, ta được:
y=3x(-2)=-6
Vậy: A(-2;6) thuộc đồ thị hàm số y=3x
Bài 19:
f(3)=2x3+3=9
f(-2)=-4+3=-1
Bài 20:
f(3)=15/3=5
f(5)=15/5=3
f(-2)=15/-2=-15/2
Bài 22:
Thay x=-2 vào y=3x, ta được:
y=3x(-2)=-6
Vậy: A(-2;6) thuộc đồ thị hàm số y=3x
bài 1
a, 4a5b chia hết cho 6
b, 5a7b chia hết cho 6
c, 30a4b chia hết cho 8
d, 18a9b chia hết cho 6
a ) 4a5b chia hết cho 6
6 = 3 . 2
=> b chẵn b { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 }
Xét b = 0 thì 4 + a + 5 + b = 4 + a + 5 + 0 = 9 + a chia hết cho 3
=> a { 0 ; 3 ; 6 ; 9 }
Xét b = 2 thì 4 + a + 5 + b = 4 + a + 5 + 2 = 11 + a chia hết cho 3
=> a { 1 ; 4 ; 7 }
Xét b = 4 thì 4 + a + 5 + b = 4 + a + 5 + 4 = 13 + a chia hết cho 3
=> a { 2 ; 5 ; 8 }
Xét b = 6 thì 4 + a + 5 + b = 4 + a + 5 + 6 = 15 + a chia hết cho 3
=> a { 0 ; 3 ; 6 ; 9 }
Xét b = 8 thì 4 + a + 5 + b = 4 + a + 5 + 8 = 17 + a chia hết cho 3
=> a { 1 ; 4 ; 7 }
b ) Tương tự a có kết quả
b = 0 thì a { 0 ; 3 ; 6 ; 9 }
b = 2 thì a { 1 ; 4 ; 7 }
b = 4 thì a { 2 ; 5 ; 8 }
b = 6 thì a { 0 ; 3 ; 6 ; 9 }
b = 8 thì a { 1 ; 4 ; 7 }
c ) Các số chia hết cho 8 thì 3 số cuối cùng phải chia hết cho 8
=> a4b chia hết cho 8
a . 100 + 40 + b chia hết cho 8
=> a . 100 + b chia hết cho 8
a = 1 thì b = 4
a = 2 thì b = 0
a = 3 thì b = 4
a = 4 thì b = 0
...
=> a { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 }
b { 0 ; 4 }
d ) Vì 1 + 8 + a + 9 + b = 18 + a + b chia hết cho 3 , b chẵn .
=> b = 0 thì a = { 0 ; 3 ; 6 ; 9 }
b = 2 thì a = { 1 ; 4 ; 7 }
b = 4 thì a = { 2 ; 5 ; 8 }
b = 6 thì a = { 0 ; 3 ; 6 ; 9 }
b = 8 thì a = { 1 ; 4 ; 7 }
bạn ơi bạn có thể giải kĩ lưỡng cách làm ra ko
Bài 1 . Tìm các số tự nhiên n biết : 6 là bội của n + 1 .
Bài 2 . Tìm các số nguyên x sao cho 2x - 5 chia hết cho x + 1.
6 là bội của n+1
=> 6 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}
Ta có bảng :
n+1 | -1 | -2 | -3 | -6 | 1 | 2 | 3 | 6 |
n | -2 | -3 | -4 | -7 | 0 | 1 | 2 | 5 |
Vậy n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}
6 là bội của n+1
=> 6 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}
Ta có bảng :
n+1 | -1 | -2 | -3 | -6 | 1 | 2 | 3 | 6 |
n | -2 | -3 | -4 | -7 | 0 | 1 | 2 | 5 |
Vậy n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}
Bài toán 1: Tìm a biết: 1/5 x 3/a x 4/7= 2x3x4/5x6x7
Bài toán 2: Tìm số tự nhiên a biết:
5/3 < a < 5/7 : 1/3
Bài toán 3: Tìm a biết: 3/4 : 5/6 : 3/a = 9/16