Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hòa
Xem chi tiết
Trần Minh Đạt
16 tháng 10 2016 lúc 12:19

Đúng!!!Rất đúng!!!Anh lớp 5.Anh tin vậy.

Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
minh nguyet
24 tháng 11 2021 lúc 20:18

Không em nhé

lethihavy
Xem chi tiết
Linh Linh
10 tháng 2 2019 lúc 12:00

Trong bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa, phép nhân hóa dược sử dụng rất rộng rãi. Ông trời mặc áo, mía múa gươm, kiến hành quân, cô gà rung tai nghe, bụi tre tần ngần gỡ tóc, hàng bưởi bế lũ con đầu tròn trọc lóc, sấm ghé xuống sân khanh khách cười, cây dừa sử dụng tay bơi, ngọn mùng tơi nhảy múa... Phép nhân hóa này làm cho cả thế giới cây cỏ, thiên nhiên hoạt động sinh động, đa dạng như thế giới con người. Thiên nhiên như đang vào trận chiến: ông trời mặc áo gióng đen, mía múa gươm, kiến hành quân nhưng lại vẫn có những hoạt động bình dị khác như gỡ tóc, hơi, nhảy múa, bế con... Phép nhân hóa được sử dụng thành công là nhờ sự quan sát tinh tế của tác giả, kết hợp với sự liên tưởng độc đáo. Phép nhân hóa được sử dụng nhiều hơn nhưng không có sự trùng lặp.

 

Trần Vũ Mai Nhung
Xem chi tiết
Ko Quan Tâm
12 tháng 2 2016 lúc 14:36

385

tic nha bạn

thái huy bình
12 tháng 2 2016 lúc 15:05

vì theo quy luật là:1 nhân 1 cộng 2 nhân 2 cộng 3 nhân 3 cộng ............ + 9 nhân 9 cộng 10 nhân 10 nên 1+4+9+16+25+36+49+64+81+100=8304

nguyễn lê minh ngọc
Xem chi tiết
nguyenletuan
Xem chi tiết
Phạm Thu Thủy
13 tháng 3 2018 lúc 13:19

Những câu văn có sử dụng biện pháp so sánh trong bài "Bài học đường đời đầu tiên"

+Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lìa qua.

+Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạm như hai lưỡi liềm máy đang làm việc.

+Cái chàng Dế Choắt, người gầy và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.

+Chú mày hôi như cú mèo.

+ Mỏ cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.

Hoàng Thị Anh Thư
13 tháng 3 2018 lúc 13:23

_Những câu văn có sử dụng biện pháp so sánh trong bài "Bài học đường đời đầu tiên"

+Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lìa qua.

+Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạm như hai lưỡi liềm máy đang làm việc.

+Cái chàng Dế Choắt, người gầy và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.

+Chú mày hôi như cú mèo.

+ Mỏ cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.

_Những câu văn có sử dụng biện pháp so sánh trong bài "Sông nước Cà Mau"
+Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.

+Dòng sông Năm Căn, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.

+Cá bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng

+Thuyền xuôi giữa dòng sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước được dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

+Vẫn là cái quang cảnh quen thuộc của xóm chợ ... thuyền lưới , thuyền buôn dập dềnh trên sóng. [ mình để dấu ba chấm để biểu hiện trong đoạn văn đó có sử dụng phép so sánh có chứa từ "như" mong bạn đọc SGK/20 dùm]

+Những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng-sông chiếu rực trên như những khu phố nổi.

sakura kinomoto
Xem chi tiết
Bùi Kiều Hà
7 tháng 5 2016 lúc 12:08

ta có 

2 + 3 = 1 + 4 = 4 + 1 = 2 + 2 = 5 + 0 = 0 + 5

sakura kinomoto
7 tháng 5 2016 lúc 12:09

=1+4=3+2=4+1=5+0

Not Like
7 tháng 5 2016 lúc 12:09

vô số nếu tính cả số thực, mà chỉ riêng số nguyên thôi cũng không tìm hết r

Long Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
20 tháng 3 2023 lúc 19:18

\(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{12}\\ =\dfrac{3}{12}-\dfrac{4}{12}+\dfrac{5}{12}\\ =\dfrac{3-4+5}{12}\\ =\dfrac{4}{12}\\ =\dfrac{1}{3}\)

Tran nam khanh ly
Xem chi tiết

 Những câu văn có sử dụng phép so sánh:

+ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.

+ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.

+ Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.

- Trong các hình ảnh so sánh nêu trên, hình ảnh so sánh dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc,…là một hình ảnh so sánh đẹp và giàu ấn tượng. Nó không chỉ cho thấy vẻ đẹp của một con người sông nước mà còn cho thấy sự “hùng vĩ” của con người trước thiên nhiên.

- Tham khảo:

Hình ảnh dượng Hương Thư “như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào” gợi liên tưởng tới một hiệp sĩ của núi rừng Trường Sơn. Đó không chỉ là vẻ đẹp kì diệu, đó còn là sự ngưỡng mộ, cảm phục, thành kính thiêng liêng trước vẻ đẹp ấy. Trong thế đối đầu với thiên nhiên hoang dã, vẻ đẹp ấy là biểu hiện rực rỡ của con người trong tư thế ngẩng cao đầu.