M=x2/6-x
tim gia tri cua x de m >=0
gia tri cua x de A=m*(5x+15)*(3-x)/2x-6 co gia tri =0 voi moi m thuoc Z
chtt la gi mink ko hieu
ban ghi dap an ra di
chtt là câu hỏi tương tự. Nghĩa là bạn phải nhấn vào mục '' câu hỏi tương tự ý ''. Còn về phần đáp án thì tớ ko biết nhé!
f(x)=(m+1)x2-2(m-1)x+3m-3 .Tim tat ca gia tri cua tham so m de f(x) < 0
f(x)=(m+1)x2-2(m-1)x+3m-3 .Tim tat ca gia tri cua tham so m de f(x) < 0
f(x) = (m+1)x² - 2(m+1)x + 2m+3
♠ m = -1: f(x) = 0.x² - 0.x + 1 = 1 > 0 với mọi x nên f(x) ≥ 0 có nghiệm x thuộc R
♠ m # -1, có ∆' = (m+1)² - (m+1)(2m+3) = -(m+1)(m+2)
ta biện luận theo dấu của delta':
m│ -∞________ -2 _________ -1 ________ +∞
∆ │≈≈≈≈≈ - ≈≈≈≈ 0 ≈≈≈≈ + ≈≈≈≈ || ≈≈≈≈ - ≈≈≈≈≈≈
* nếu m < -2 => ∆' < 0, m+1 < 0 => f(x) < 0 với mọi x nên f(x) ≥ 0 vô nghiệm
* nếu m = -2 <=> ∆' = 0 và m+1 < 0 <=> f(x) ≤ 0 với mọi x thuộc R
=> f(x) ≥ 0 có nghiệm x = 2 (còn dính đc chổ có dấu "=" )
* -2 < m < -1 <=> ∆' > 0 ; f(x) có 2 lần đổi dấu => f(x) ≥ 0 có nghiệm
* nếu m > -1 => ∆' > 0 và m+1 > 0 => f(x) > 0 với mọi x => f(x) ≥ 0 có nghiệm
Tóm lại các trường hợp: bpt f(x) ≥ 0 có nghệm khi và chỉ khi m ≥ -2
~~~~~~~~~~
Cách khác: giải ngược lại ta tìm m để bpt f(x) ≥ 0 vô nghiệm
tức là f(x) < 0 với mọi x thuộc R
* nếu m = -1 thì như trên f(x) ≥ 0 có nghiêm
* nếu m # -1, f(x) < 0 với mọi x thuộc R khi và chỉ khi
{ ∆' < 0
{ m+1 < 0
<=> { m < -2 hoăc m > -1
----- { m < -1
<=> m < -2
Vậy bpt f(x) ≥ 0 có nghiệm khi và chỉ khi m ≥ -2
f(x)=(m+1)x2-2(m-1)x+3m-3 .Tim tat ca gia tri cua tham so m de f(x) < 0
Giai ft (m+1)x^2-2(m-1)x+m-3=0
Tim gia tri cua m de ft co 2nghiem x1,x2,thoa man x1,x2>0va x1=x2
f(x)=(m+1)x2-2(m-1)x+3m-3 .Tim tat ca gia tri cua tham so m de f(x) < 0
f(x)=(m+1)x2-2(m-1)x+3m-3 .Tim tat ca gia tri cua tham so m de f(x) < 0
Cho pt x^2 -(2m+1)+m^2+m-6=0
a.cm pt luon co 2 ngo pb voi moi m
b. Goi x1, x2 la hai ngo cua pt. Tim gia tri cua m de pt co 2 ngo thoa | x1^3 - x2^3 | =50
Cho PT (m+1)x^2+2mx+m-1=0. Tim gia tri cua m de PT co 2 nghiem phan biet x1, x2 sao cho x1^2+x2^2=5
PT có 2 nghiệm phân biệt
\(\Leftrightarrow\text{Δ}>0\Leftrightarrow\left(2m\right)^2-4.\left(m+1\right)\left(m-1\right)>0\)
\(\Leftrightarrow4m^2-4\left(m^2-1\right)>0\Leftrightarrow4>0\)(luôn đúng)
Vậy PT luôn có 2 nghiệm phân biệt
Theo hệ thức Viét ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{2m}{m+1}\\x_1.x_2=\dfrac{m-1}{m+1}\end{matrix}\right.\)
Mà theo GT thì ta có:
\(x_1^2+x_2^2=5\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2=5\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{-2m}{m+1}\right)^2-2.\dfrac{m-1}{m+1}=5\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4m^2}{\left(m+1\right)^2}-\dfrac{2\left(m-1\right)}{m+1}=5\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{m+1}\left[\dfrac{4m^2}{m+1}-2\left(m-1\right)\right]=5\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2m^2+2}{m^2+2m+1}=5\)
\(\Leftrightarrow2m^2+2=5m^2+10m+5\)
\(\Leftrightarrow3m^2+10m+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-\dfrac{1}{3}\\m=-3\end{matrix}\right.\)