Những câu hỏi liên quan
hrtujertju5j
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 12 2021 lúc 22:53

Đường thẳng qua A, song song với BC thì cắt AC tại A luôn rồi chứ cắt tại E làm sao được bạn?

Bình luận (0)
Trần Lạc Băng
Xem chi tiết
Daco Mafoy
Xem chi tiết
hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 10 2021 lúc 23:21

a: Xét ΔABC có 

DE//BC

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DE}{BC}\)

hay DE=5(cm)

b: Xét hình thang BDEC có 

P là trung điểm của BD

Q là trung điểm của EC

Do đó: PQ là đường trung bình của hình thang BDEC

Suy ra: PQ//DE//CB và \(PQ=\dfrac{DE+BC}{2}=\dfrac{10+5}{2}=7.5\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Tiên
25 tháng 6 2017 lúc 0:45

Bạn tự vẽ hình nha

a) Vì D,E là trung điểm của AC và AB nên ED là đường trung bình của tam giác ABC.

Suy ra ED = \(\frac{BC}{2}\)\(\frac{4}{2}\)= 2 (cm)

Tứ giác EDCB có ED // BC ( Vì ED là đường trung bình của tam giác ABC) nên EDCB là hình thang.

Vì M, N là trung điểm của EB và CD nên MN là đường trung bình của hình thang EDCB

suy ra MN = \(\frac{ED+BC}{2}\)\(\frac{2+4}{2}\)=3 (cm).

Vậy MN =3 (cm)

b) Ta có MN// ED ( MN là đương tb củahình thang EDCB) nên MP//ED , QN//ED 

Xét tg EBD có MP//ED (cmt)

                     MB =ME (gt)

Suy ra P là trung điểm của BD ,nên MP là đương tb của tg EBD nên MP= \(\frac{ED}{2}\)=\(\frac{2}{2}\)= 1(cm).

Chứng minh tương tự với tg ECD cũng có QN = 1(cm) 

Ta có MN = MP + PQ +QN

         3  = 1+PQ +1

        QN =1 (cm) 

Nên MP=PQ=QN.(đpcm)

Có nhìu chỗ thiếu xót mong mấy bạn thông cảm.

Bình luận (0)
Vy Vy
11 tháng 9 2017 lúc 23:20

Nếu c/m tứ giác MEDN là hình thang thì s bn ơi..................?????

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thảo My
Xem chi tiết
Hoàng Thiện Nhân
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Hằng
12 tháng 6 2020 lúc 8:47

tự kẻ hình:3333

a) vì BE là phân giác của QBA=> B1=B2=QBA/2

vì BD là phân giác của ABC=> B3=B4=ABC/2

ta có EBD= B2+B3=QBA/2 +ABC/2= QBA+ABC/2= 180 độ/2=90 độ ( QBA kề bù với ABC)

trong tứ giác AEBD có EBD= 90 độ=> AEBD là HCN=> EBD=BDA=DAE=AEB= 90 độ

=> BEQ= 90 độ ( kề bù với AEB), BDP= 90 độ( kề bù với BDA)

=> BE vuông góc với AQ, BD vuông góc với AP

b)vì AEBD là hcn => AE=BD, 

xét tam giác BEQ và tam giác BEA có

B1=B2(gt)

BE chung

BEQ=BEA(=90 độ)

=> tam giác BEQ= tam gáic BEA(gcg)

=> AE=EQ ( hai cạnh tương ứng)

ta có DBP+EBQ= 90 độ( EBD= 90 độ)

VÌ EBQ vuông tại E=> EQB+EBQ= 90 độ

=> DBP=EQB (=90 độ-EBQ)

xét tam giác BEQ và tam giác PDB có

EQ=BD(=AE)

BEQ=PDB(=90 độ)

DBP=EQB(cmt)

=> tam giác BEQ= tam gáic PDB(gcg)

=> QB=PB ( hai cạnh tương ứng)

=> B là trung điểm của PQ

c) xét tam giác AED và tam giác DBA có 

AE=BD(cmt)

DAE=BDA(=90 độ)

AD chung

=> tam giác AED= tam giác DBA (cgc)

=> AB=DE( hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Anh Vlogs
Xem chi tiết
daotrinhthanhchung
Xem chi tiết