Những câu hỏi liên quan
Hà
Xem chi tiết
Sơn Lâm
30 tháng 3 2020 lúc 10:08

Theo đề bài ta có : M là điểm chính giữa cung AB nên cung AM = cung MB

Xét đường tròn (O) có:

+) MCD là góc nội tiếp chắn cung DM⇒ˆMCD=\(\frac{1}{2}\)sđ cung DM. (1)

+) ˆAED là góc có đỉnh nằm trong đường tròn chắn cung MB và cung AD

=> ^MCD = \(\frac{1}{2}\)(sđ AD + sđ MB) =\(\frac{1}{2}\)(sđ AD +sđ MA) = \(\frac{1}{2}\)sđ DM (2)

Từ (1) và (2) => ^MCD =^AED=\(\frac{1}{2}\)sđ DM

Xét tứ giác DEPC có : ^MCD =^AED (cmt)

=> đpcm


A B C D M E P

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bá Tài
Xem chi tiết
Bui Viet Anh
Xem chi tiết
Chanhh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
24 tháng 2 2023 lúc 21:58

Ta có: \(\widehat{C_1}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{DM}\)

Mặt khác: \(\widehat{E_1}=\dfrac{sđ\stackrel\frown{BM}+sđ\stackrel\frown{AD}}{2}\)

                       \(=\dfrac{sđ\stackrel\frown{AM}+sđ\stackrel\frown{AD}}{2}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{DM}\)(Vì M là điểm chính giữa \(\stackrel\frown{AB}\) \(\Rightarrow\stackrel\frown{AM}=\stackrel\frown{BM}\))

\(\Rightarrow\widehat{C_1}=\widehat{E_1}\)

Vì \(\widehat{E_1}+\widehat{E_2}=180^o\Rightarrow\widehat{C_1}+\widehat{E_2}=180^o\) mà 2 góc đối nhau

=> tứ giác PEDC nội tiếp

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 3 2017 lúc 11:37

Ta có:  A E D ^ = 1 2 s đ A D ⏜ + s đ M B ⏜

=  1 2 s đ D M ⏜ = M C D ^ => D E P ^ + P C D ^ = 180 0

=> PEDC nội tiếp

Bình luận (0)
nguyển thị thảo
Xem chi tiết
Lê Khánh Thành
Xem chi tiết
Bùi Hà Vi
Xem chi tiết
PhanThi Nguyet Que
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
23 tháng 8 2015 lúc 22:45

Đề bài bị thừa hai điểm M,N nhé bạn.

Gọi X,Y tương ứng là tiếp điểm của hai đường tròn \(\left(O_1\right),\left(O_2\right)\)  với \(BC\). Ta có \(\Delta O_1XH\sim\Delta O_2YH\) (cùng là tam giác vuông cân). Suy ra \(\frac{O_1H}{O_2H}=\frac{r_1}{r_2}\) với \(r_1,r_2\) tương ứng là bán kính đường tròn nội tiếp hai tam giác \(\Delta AHB,\Delta CHA.\)\(\Delta AHB\sim\Delta CHA\)  nên \(\frac{r_1}{r_2}=\frac{AB}{CA}\to\frac{O_1H}{O_2H}=\frac{AB}{CA}\to\Delta O_1HO_2\sim\Delta BAC\)  (c.g.c). Suy ra \(\angle ABC+\angle HO_2O_1=90^{\circ}.\)

Đến đây ta có \(\angle CO_2O_1+\angle O_1BC=\angle HO_2C+\angle HO_2O_1+\angle O_1BC\)

\(=180^{\circ}-\frac{\angle AHC+\angle ACH}{2}+\angle HO_2O_1+\angle O_1BC=180^{\circ}-\frac{180^{\circ}-\angle HAC}{2}+\angle HO_2O_1+\angle O_1BC\)

\(=90^{\circ}+\angle HO_2O_1+\angle ABC=180^{\circ}.\)

Vậy tứ giác \(BCO_1O_2\) nội tiếp.

Bình luận (0)