chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng
biển cho ta cá như lòng mẹ
nuôi lớn đời ta tự thủa nào
Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì để ca ngợi biển qua hai câu thơ sau:
“Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong khổ thơ sau:
Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Em tham khảo:
BPTT:
- Nhân hoá: "Gọi cá vào","trăng gõ nhịp"
⇒ Gợi lên sự gần gũi giữa con người với thiên nhiên
- So sánh: "Biển như lòng mẹ"
⇒ Nói lên sự ân tình và vĩ đại của thiên nhiên đồng thời bộc lộ niềm tri ân sâu sắc của con người với mẹ thiên nhiên
Hai câu thơ: “Biển cho ta cá như lòng mẹ/ Nuôi lớn đời ta tự buổi nào” sử dụng biện pháp tu từ gì? Phân tích tác dụng của chúng trong 1 đoạn văn.
Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Đoạn trích trên thuộc văn bản nào ? Tác giả là ai ? Nêu hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ.
Câu 2. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính.
Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn thơ.
Câu 4. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa trong đoạn thơ.
Câu 5. Viết đoạn văn tổng – phân – hợp (5-7 câu) cảm nhận về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên được gợi lên qua đoạn thơ.
Xác định và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
(Trích Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận, SGK Ngữ văn 9, tập 1)
biển cho ta cá như lòng mẹ
nuôi lớn đời ta tự thủa nào.
biện pháp so sánh
tác dụng : Cho ta thấy biển giống như ng mẹ
Biện pháp so sánh: Biển cho ta cá như lòng mẹ.
Tác dụng: cho ta thấy được sự gần gũi, tấm lòng yêu thương của biển cả.
Biện pháp nhân hoá: Nuôi lớn ta tự buổi nào.
Tác dụng: ta thấy biển đã cho ta nhiều thứ để ta có thể lớn khôn
Ta hát bài ca gọi cá vào
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
(Đoàn thuyền đánh cá –Huy Cận)
Câu 1: Hãy cho biết mạch vận động cảm xúc của bài thơ trên?
Câu 2: Từ “ Ta” trong khổ thơ dùng để chỉ ai? Đại từ đó được cất lên với sắc thái ý nghĩa như thế nào?
Câu 3: Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phương pháp lập luận T-P - H, hãy nêu cảm nhận của em về bốn câu thơ đầu của bài, để thấy được cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi trong buổi hoàng hôn rực rỡ, tráng lệ . Trong đoạn có sử dụng câu mở rộng thành phần và phép thế để liên kết. (Gạch chân và chú thích rõ).
Câu 4: Hai câu thơ:
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
giúp em cảm nhận được vẻ đẹp nào của người dân chài? Vẻ đẹp đó gợi em nhớ tới câu thơ nào trong một bài thơ đã học. Hãy chép lại câu thơ đó và nêu tên bài thơ?
viết đoạn văn phân tích 2 câu thơ sau:" biển cho ta cá như lòng mẹ nuôi lớn đời ta tự thủa nào"
"Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn ta tự buổi nào"
Từ hai câu thơ trên ,hãy trình bày suy nghĩ của em về vai trò của biển và trách nghiệm của mỗi người đối với quê hương
Bài 8: Hãy chỉ ra biện pháp tu từ ẩn dụ và nêu tác dụng của biện pháp đó trong câu thơ: “Nhìn về quê mẹ xa xăm lòng ta – chỗ ướt mẹ nằm đêm xưa
Biện pháp tu từ ẩn dụ : Lòng ta – chỗ ướt mẹ nằm đêm xưa
Tác dụng : Chỉ nỗi nhớ mẹ, nhớ quê tha thiết, nhớ về những đêm đông giá rét, những ngày mưa gió mái tranh chẳng đủ che mưa, mà thương con mẹ nhường chỗ ấm, chịu nằm chỗ ướt.
Nhớ mẹ, nhớ nơi chôn nhau cắt rốn, đứa con ly hương đêm ngày đăm đắm “Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều”. Càng "nhìn về” càng bồi hồi nhớ mẹ, nhớ đức hy sinh cao cả, tình thương con bao la của người mẹ nay đã khuất núi. Câu tục ngữ "Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo nhường con" được tác giả vận dụng sáng tạo:
"Nhìn về quê mẹ xa xăm
Lòng ta - chỗ ướt mẹ nằm đêm mưa”.
Tác giả khép lại bài thơ bằng hai câu thơ mang âm điệu ca dao trữ tình thể hiện bao nỗi ân tình sâu nặng của đứa con đối với người mẹ hiền thương yêu:
"Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa
Miệng nhai cơm búng, lưỡi lừa cá xương”.
Dù mẹ đã mất, nhưng những kỉ niệm ân tình sâu sắc ấy của mẹ, đứa con mãi mãi ghi sâu trong lòng. Lòng hiếu thảo là một trong những tình cảm đẹp nhất của con người Việt Nam chúng ta. Thơ Nguyễn Duy man mác như điệu ru tiếng hát của bà, của mẹ sau lũy tre xanh, bên bờ dâu ruộng lúa đang vọng về năm tháng. Những suy tư triết lí của tác giả làm cho tư tưởng tình cảm trong bài thơ trở nên sâu sắc, mang tính chất dân tộc và hiện đại.
"Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa..." là một bài thơ rất hay, tiêu biểu cho hồn thơ và phong cách nghệ thuật của Nguyễn Duy, nhà thơ trưởng thành trong khói lửa chiến tranh thời chống Mỹ. Quả vậy, thơ Nguyễn Duy đẹp như ca dao, đậm đà như dân ca, man mác như lời hát ru.
Biện pháp tu từ ẩn dụ : Lòng ta – chỗ ướt mẹ nằm đêm xưa
Tác dụng : Chỉ nỗi nhớ mẹ, nhớ quê tha thiết, nhớ về những đêm đông giá rét, những ngày mưa gió mái tranh chẳng đủ che mưa, mà thương con mẹ nhường chỗ ấm, chịu nằm chỗ ướt.