Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 2 2017 lúc 15:55

Đáp án

Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả... giữa các bộ phận của câu giữa câu với câu trong đoạn văn. 

Khi nói hoặc viết, có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ. Đó là những trường hợp nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Bên cạnh đó, cũng có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ

- Một số câu sử dụng cặp quan hệ từ.

ngô diệu huyền
Xem chi tiết
nu hoang tu do
21 tháng 11 2017 lúc 19:26

Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tương phản :      Tuy....nhưng.....; Mặc dù.....nhưng.....

Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tăng tiến :            Không những.....mà....; Không chỉ.....mà còn........

k nha

Ẩn danh
21 tháng 11 2017 lúc 19:18

vào sách ở bài quan hệ từ

ngô diệu huyền
21 tháng 11 2017 lúc 19:26

ý mih là giải thích ý :@@

Phạm Mai Chi
Xem chi tiết
Dinhtungan
27 tháng 3 2016 lúc 19:45

tương phản

Phạm Mai Chi
27 tháng 3 2016 lúc 19:44

giúp mình với

H Ạ D U
27 tháng 3 2016 lúc 19:44

Tương phản k nha

Phạm Mai Chi
Xem chi tiết
Lê Quý Thành
27 tháng 3 2016 lúc 19:49

biểu thị quan hệ tương phản

le thai hai
27 tháng 3 2016 lúc 19:50

tương phan bạn chọn mình đi

O0o Nương Ưong  O0o
27 tháng 3 2016 lúc 19:52

biểu thị quan hệ tương phản

Ngân ỉn
Xem chi tiết
Ħäńᾑïě🧡♏
1 tháng 8 2021 lúc 15:38

 liên hệ, gắn bó

Lucy
1 tháng 8 2021 lúc 15:40

là liên hệ gắn bó

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 9 2018 lúc 11:24

Đáp án: A

Pha ke Ha trang
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
4 tháng 11 2021 lúc 14:39

là những từ biểu thị ý nghĩa so sánh,nhân quả,tương phản,đối lập,...

Alan
4 tháng 11 2021 lúc 14:40

Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về..

Nguyễn Hải Yến Nhi
4 tháng 11 2021 lúc 14:45

Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về..

Tuyền Ngọc
Xem chi tiết
❄Jewish Hải❄
18 tháng 1 2022 lúc 13:26

Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,... giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.

Ví dụ: Và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về...

❄Jewish Hải❄
18 tháng 1 2022 lúc 13:32

Từ đồng nghĩa được hiểu là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. 

Từ trái nghĩa là những từ, cặp từ có ý nghĩa trái ngược nhau, tuy nhiên lại có liên hệ tương liên nào đó.  

Từ đồng âm là loại từ có cách phát âm và cấu tạo âm thanh giống nhau. Một số từ có thể trùng nhau về hình thức viết, cách nói, cách đọc, tuy nhiên lại mang ý nghĩa lại hoàn toàn khác biệt. 

Phan Vĩnh Hà Nam
18 tháng 1 2022 lúc 19:50

Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ giữa các bộ phận của câu hay giữa câu trong đoạn văn nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ: Và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về...

Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
SHINNOSUKE NOHARA
1 tháng 11 2016 lúc 20:49

QHT là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau. - Các QHT thường dùng là : và, với, hay, hoặc, nhưng ,mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về,… - Nhiều khi, từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng 1 cặp QHT. Các cặp QHT thường dùng là : + Vì…nên…; Do…nên…; Nhờ …nên… ( biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả ). + Nếu …thì…; Hễ… thì… (biểu thị quan hệ giả thiết, điều kiện – kết quả ). + Tuy …nhưng…; Mặc dù… nhưng… (biểu thị quan hệ tương phản, nhượng bộ, đối lập ). + Không những… mà còn…; Không chỉ… mà còn… (biểu thị quan hệ tăng tiến ). b)Bài tập thực hành : Bài 1 : Tìm QHT và cặpQHT trong đoạn trích sau và nêu rõ tác dụng của chúng : Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau. Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, còn Vạc thì lười biếng, suốt ngày chỉ nằm ngủ. Cò bảo mãi mà Vạc chẳng nghe. Nhờ chăm chỉ siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp. *Đáp án : QHT và cặp QHT : và, nhưng, còn, mà, Nhờ…nên… Tác dụng : - và : nêu 2 sự kiện song song. - nhưng, còn , mà : neu sự đối lập. - Nhờ…nên : biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả. Bài 2 : Chọn từ ngữ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống trong từng câu : nhưng, còn , và , hay, nhờ. a) Chỉ ba tháng sau,…..siêng năng ,cần cù, cậu vượt lên đầu lớp. b) Ông tôi đã già…..không một ngày nào ông quên ra vườn. c) Tấm rất chăm chỉ…..Cám thì lười biếng. d) Mình cầm lái….cậu cầm lái ? e) Mây tan …. mưa tạnh dần. Bài 3 : Đặt câu với mỗi QHT sau : của , để, do, bằng, với , hoặc. *Đáp án : - Chiếc áo của Lan đã ngắn. - Tôi nói vậy để anh xem xét. - Cây nhãn này do ông em trồng. - Chiếc bàn này được làm bằng gỗ. -….. Bài 4 : Hãy đặt 4 câu trong đó có sử dụng 4 cặp QHT dùng để biểu thị quan hệ : - Nguyên nhân- kết quả. - Điều kiện ( giả thiết ) – kết quả. - Nhượng bộ (đối lập, tương phản ). - Tăng tiến. 

 

Nguyễn Thị Thùy Dương
10 tháng 8 2017 lúc 17:27

Sao học toán đi hỏi tiếng việt vậy má❔❔❔

Bùi Hà Linh
15 tháng 6 2018 lúc 15:02

hoi tieng viet cung duoc ma