Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê chí hiếu
Xem chi tiết
Hoá Nguyễn Cảnh
Xem chi tiết
Hoá Nguyễn Cảnh
15 tháng 9 2016 lúc 15:05

tra loi ho cai

 

Sakia Hachi
11 tháng 8 2017 lúc 22:01

Ta có sơ đồ sau:
[​IMG]
Nhìn vào sơ đồ ta có như sau:

Khi người đi xe đạp chở người đi bộ 2 đến D thì thả người đi bộ 2 ở đó.

Trong khi đó người đi bộ 1 đã đến 1 điểm E nào đó nằm trong khoảng AC.

Khi người đi xe đạp quay lại để đón người đi bộ 1, thì 2 người gặp nhau ở C.

Khi người đi xa đạp và người đi bộ 1 gặp nhau ở C thì người đi bộ 2 từ D đã đi đến 1 điểm F nào đó trong khoảng DB.

Sau đó người đi xe đạp đèo người đi bộ 1 từ C về B thì cùng lúc đó gặp người đi bộ 2 ở B.

Ta có:

Thời gian người đi xe đạp đi từ A -> D -> C là :

Thời gian người đi bộ 1 đi từ A -> C là:

Mà thời gian người đi xe đạp đi từ A -> C -> D bằng thời gian người đi bộ đi từ A -> C [ do xuất phát cùng 1 thời điểm, từ A, và gặp nhau tại C ].

(1)

Ta lại có: Thời gian người đi xe đạp từ D -> C -> B bằng thời gian người đi bộ 2 đi từ D -> B [ do cùng xuất phát 1 thời điểm, cùng đi từ D, và cùng gặp tại B ]

(2)

Từ (1) và (2) ta có:
(km)

km

Ta tính tổng thời gian = thời gian người đi xe đạp đi đến D + thời gian người đi bộ 2 đi về B.

( tự tính nhé, đến đoạn này nhác quá )

Hà Phương Trần
23 tháng 10 2018 lúc 20:02

Khi người đi xe đạp chở người đi bộ 2 đến D thì thả người đi bộ 2 ở đó.

Trong khi đó người đi bộ 1 đã đến 1 điểm E nào đó nằm trong khoảng AC.

Khi người đi xe đạp quay lại để đón người đi bộ 1, thì 2 người gặp nhau ở C.

Khi người đi xa đạp và người đi bộ 1 gặp nhau ở C thì người đi bộ 2 từ D đã đi đến 1 điểm F nào đó trong khoảng DB.

Sau đó người đi xe đạp đèo người đi bộ 1 từ C về B thì cùng lúc đó gặp người đi bộ 2 ở B.

Ta có:

Thời gian người đi xe đạp đi từ A -> D -> C là :

Thời gian người đi bộ 1 đi từ A -> C là:

Mà thời gian người đi xe đạp đi từ A -> C -> D bằng thời gian người đi bộ đi từ A -> C [ do xuất phát cùng 1 thời điểm, từ A, và gặp nhau tại C ].

(1)

Ta lại có: Thời gian người đi xe đạp từ D -> C -> B bằng thời gian người đi bộ 2 đi từ D -> B [ do cùng xuất phát 1 thời điểm, cùng đi từ D, và cùng gặp tại B ]

(2)

Từ (1) và (2) ta có:
(km)

km

Ta tính tổng thời gian = thời gian người đi xe đạp đi đến D + thời gian người đi bộ 2 đi về B.

( tự tính nhé, đến đoạn này nhác quá )

Trần Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Noo Phước Thịnh
20 tháng 11 2017 lúc 15:31

Xe đạp có 1 người chạy nên chỉ còn chở 4 người còn lại. 
Xe đạp chở người đầu tiên từ A → B mất 1 khoảng thời gian : 
t1 = 6 / 12 = 1/2 = 0,5 (h) 
Trong thời gian t1 đó thì toán đi bộ 3 người đi được từ A → C : 
AC = 0,5 × 6 = 3 (km) 
Gọi D là điểm mà xe đạp quay lại đụng toán đi bộ . 
Quãng đường mà toán đi bộ đi được trong khoảng thời gian t2 là: 
CD = 6 × t2 (km) 
Quãng đường mà xe đạp đi được trong khoảng thời gian t2 là: 
BD = 12 × t2 (km) 
=> BD = 2CD 
Mà CD + DB = 3 (km) 
=> BD = 2 (km) và CD = 1 (km) 
Lúc này xe đạp chở người thứ 2 , toán đi bộ còn 2 người và BD = 2 km 
tương tự lúc đầu , quá trình cứ tiếp diễn , ta có tổng cộng 4 lần chở đi và 3 lần xe chạy chạy ngược về. 
Tổng quát lên 
Gọi s = AB . Mà trong xe đạp một lần chở 1 người đầu tiên tiên đi và quay về gặp toán đi bộ thì quãng đi được là: 
s + s/3 
tuơng tự khi chở người 2 đến B thì quãng đường xuất phát ban đầu là s/3 
=> Khoảng đường mà xe đạp chở người thứ 2 đến B và quay lại gặp toán đi bộ là: 
s/3 + (s/3)/3 = s/3 + s/9 
tuơng tự khi chở người 3 đến B thì quãng đường xuất phát ban đầu là s/9 
=> Khoảng đường mà xe đạp chở người thứ 2 đến B và quay lại gặp toán đi bộ là: 
s/9 + (s/9)/3 = s/9 + s/27 
tuơng tự khi chở người 4 đến B thì quãng đường xuất phát ban đầu là s/27 
=> Khoảng đường mà xe đạp chở người thứ 2 đến B và quay lại gặp toán đi bộ là: s/27 
Tổng quãng đường mà người đạp xe đã đi là: 
(s + s/3) + (s/3 + s/9) + (s/9 + s/27) + s/27 = 53s/27 
= (53/27) × AB = (53/27) × 6 = 11,78 (km) 
Vậy : Tổng quãng đường mà người đạp xe đã đi là 11,78 (km)

Vũ Minh Đức
Xem chi tiết
Vũ Minh Đức
8 tháng 8 2019 lúc 21:30

ai trả lời đc mình k cho

câu 8 do số hs mỗi nhóm nhiều nhất là 6

=> số nhóm ít nhất là 40 : 6 = 6 nhóm dư 4 

vậy có 7 nhóm vì 4 người cũng có thể lập 1 nhóm

câu 9 đôi 24 km = 24000 m một giờ

1 phút là 24000 : 60 = 400 m 

tỉ số phần trăm là \(\frac{60}{400}=\frac{60\times100}{400}\%=\frac{6000}{400}\%=15\%\)

Làm theo thế này nhé bạn 

Câu 7,

Người đó đi xe đạp đến B hết số giờ là :

     10 giờ 30 phút - 8 giờ = 2 giờ 30 phút 

Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ

Vận tốc người đi xe đạp có số km/h là :

10 : 2,5 = 4 ( km/h )

Câu 8 ,

 Tc :  40 : 6 = 6 dư 4 

Có thể xếp được 6 hàng và còn dư 4 

=> Có thể xếp thêm 1 hàng nữa 

Vậy có thể xếp được số hàng là :

     6 +1 = 7 ( hàng ) 

Câu 9,

Một giờ người đi bộ  đi được số m là 

   60 * 60 = 3600 ( m ) 

Đổi 24 km = 24000 m 

Tỉ số phần trăm vận tốc người đi bộ và người đi xe đạp số % là :

    3600 : 24000 =  3/20 %

    Chúc bạn làm bài tốt nhé^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^

       

Dung nguyen
Xem chi tiết
Đâu Ai biết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2023 lúc 19:23

Trong 1h người đi bộ đi được 6*1=6(km)

Hiệu vận tốc hai xe là 12-6=6(km/h)

Thời gian 6:6=1(h)

Miyano Shiho
Xem chi tiết
Phan Thị Huyền
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
17 tháng 6 2018 lúc 14:45

Chuyển động đều, chuyển động không đều

Dương Ngọc Nguyễn
17 tháng 6 2018 lúc 9:49

Chuyển động đều, chuyển động không đều

Dương Ngọc Nguyễn
17 tháng 6 2018 lúc 9:51

Chuyển động đều, chuyển động không đều

Linh Giang Phạm
Xem chi tiết

Gọi vận tốc của xe đạp là x(km/h), vận tốc của xe máy là y(km/h)

(Điều kiện: x>0)

Thời gian xe đạp di chuyển là 10-7=3(giờ)

Thời gian xe máy di chuyển là 3-1=2(giờ)

2p=1/30h

Trong 1h, xe đạp đi được \(\dfrac{1}{x}\left(quãngđường\right)\)

Trong 1h, xe máy đi được \(\dfrac{1}{y}\left(quãngđường\right)\)

Theo đề, ta có: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{30}\)

Độ dài quãng đường xe đạp di chuyển là 3x(km)

Độ dài quãng đường xe máy di chuyển là 2y(km)

Do đó, ta có: 3x+2y=105

=>2y=105-3x

=>\(y=\dfrac{105-3x}{2}\)

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{30}\)

=>\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{2}{105-3x}=\dfrac{1}{30}\)

=>\(\dfrac{105-3x+2x}{x\left(105-3x\right)}=\dfrac{1}{30}\)

=>x(105-x)=30(-x+105)

=>105x-x^2=-30x+3150

=>-x^2+135x-3150=0

=>x=105(loại) hoặc x=30(nhận)

vậy: Vận tốc của xe đạp là 30km/h