Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Hà Vi
ĐỀ1ĐỀTHI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNGMÔN: TOÁN LỚP 8Thời gian: 150 phútBài 1 :(5đ)a)Không tính giá trịmỗi biểu thức ,hãy so sánh :22014201520142015và22222014201520142015b)Phân tích đa thức sau thành nhân tử: (x2–8)2+ 36c)Choba sốhữu tỉx, y,z đôi một khác nhau . Chứng minh :222111xzzyyxlà bình phương của một sốhữu tỉ.Bài 2 :(5đ)a)Chứng minh bất đẳng thức sau :accbbaaccbba222222b)Tìm giá trịnhỏnhất của A 29562xxc)Xác định dư của phép chia đa thức : x19+ x5–x1995cho đa thức...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hảii Nhânn
Xem chi tiết
Hảii Nhânn
Xem chi tiết
Hảii Nhânn
Xem chi tiết

Bài 2:

a) Gọi số có 3 chữ số cần tìm là \(\overline{abc}\) ; theo đề bài ra số cần tìm phải thỏa mãn với điều kiện tổng \(\overline{\left(a+b+c\right)}⋮9\) 

Phải thỏa mãn 3 trường hợp sau:

(1) \(\overline{\left(a+b+c\right)}=9\) 

(2) \(\overline{\left(a+b+c\right)}=18\) 

(3) \(\overline{\left(a+b+c\right)}=27\) 

Vì \(\overline{abc}\) là các thừa số của 1 số có 3 chữ số nên tỉ lệ thức chung là \(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}\) 

Ta có: \(\overline{\left(a+b+c\right)}:\left(1+2+3\right)\in\) N*

(1) \(\overline{\left(a+b+c\right)}=9\) 

\(\Rightarrow k=\dfrac{9}{6}=1,5\) (loại)

(2) \(\overline{\left(a+b+c\right)}=18\) 

\(\Rightarrow k=\dfrac{18}{6}=3\) (t/m)

(3) \(\overline{\left(a+b+c\right)}=27\) 

\(\Rightarrow k=\dfrac{27}{6}=4,5\) (loại)

Vậy ta có: duy nhất trường hợp \(\overline{\left(a+b+c\right)}=18\) 

Suy ra \(k=3\) 

Vậy \(\dfrac{a}{1}=3;\dfrac{b}{2}=3;\dfrac{c}{3}=3\) 

\(\Rightarrow a=3;b=6;c=9\) 

Vậy \(\overline{abc}=369\)

Bài 5:

Đặt \(\overline{abcd}=k^2\) ta có \(\overline{ab}-\overline{cd}=1\) và \(k\in N\) , \(32\le k< 100\) 

\(\Rightarrow101\overline{cd}=k^2-100=\left(k-10\right).\left(k+10\right)\) 

\(\Rightarrow\left(k-10\right)⋮101\) hoặc \(\left(k+10\right)⋮101\)

Mà \(Ư\left(k-10;101\right)=1\) 

\(\Rightarrow\left(k+10\right)⋮101\) 

Vì \(32\le k< 100\) nên \(42\le k\pm10< 101\) 

\(\Rightarrow k=91^2\) 

\(\Rightarrow\overline{abcd}=91^2=8281\)

Ngọc Hạ Khánh
Xem chi tiết
Quân Đâyy
Xem chi tiết
Ngọc Tuyền
Xem chi tiết
Phạm Khánh  Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Khang
7 tháng 9 2021 lúc 16:28
Aaaaaaaaaaa
Khách vãng lai đã xóa
Đào Thanh Nam
7 tháng 9 2021 lúc 17:00

Ta có : A = 101 . 50 

           B = 50 . 49 + 53 . 50 = 50 ( 49 + 53 ) = 50. 101 

Suy ra A = B :)) 

Khách vãng lai đã xóa
Diễm Thuý Huỳnh Thị
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
18 tháng 4 2023 lúc 21:40

Số học sinh không giỏi Toán:

30 - 6 = 24 (học sinh)

Tỉ số phần trăm của học sinh không giỏi Toán so với cả lớp:

24/30 × 100% = 80%

Thành Trần
18 tháng 4 2023 lúc 21:40

tỉ số phần trăm của số học sinh không giỏi toán so với số học sinh cả lớp là:

(30-6):30=80%

Đ/S

Nguyễn Mai Hương
Xem chi tiết
Băng Dii~
11 tháng 10 2017 lúc 19:21

1/4 = 3/12

Vì 12 > 8 nên 3/12 < 3/8

Vậy số học sinh giỏi toán ít hơn số học sinh giỏi tiếng việt .

Số học sinh giỏi toán :

  32 . 1/4 = 8 ( hs )

Số học sinh giỏi tiếng việt :

 32 . 3/8 = 12 ( hs )

  đ/s : ...

Yatogami Tohka
Xem chi tiết
Vương Hy
26 tháng 5 2018 lúc 15:47

a) A= 101 x 50
B = 50 x 49 + 53 x 50
= 50 x (49 + 53) 
= 50 x 102
Vì 50 = 50 và 101 < 102 Nên A < B.
b) Đảo ngược mỗi phân số đã cho
Viết 13/27 đảo ngược thành 27/13
Viết 7/15 đảo ngược thành 15/7
So sánh 27/13 và 15/7
Ta có: 27/13 = 2(1/13) và 15/7 = 2 (1/7)
Vì 1/13 < 1/7 nên 2 (1/13) < 2 (1/7)
Do đó < 
Vì 27/13 < 15/7 nên 13/27 > 7/15

a) Số học sinh đạt điểm khá là: 150 x 7/15 = 70 (học sinh)
Số học sinh đạt điểm giỏi là: 70 x 3/5 = 42 (học sinh)
b) Ta có: 3/5 số học sinh đạt điểm trung bình = 2/3 số học sinh đạt điểm yếu.
Hay: 6/10 số học sinh đạt điểm trung bình = 6/9 số học sinh đạt điểm yếu.
Số học sinh đạt điểm trung bình và yếu là: 150 – (70 + 42) = 38 (học sinh)
Số học sinh đạt điểm trung bình là: 38 : 910 + 9) x 10 = 20 (học sinh)
Số học sinh đạt điểm yếu là: 38 - 20 = 18 (học sinh)
ĐS: giỏi: 42 HS ; khá: 70 HS; TB: 20 HS; Yếu: 18 HS.

VRCT_Ran Love Shinichi
26 tháng 5 2018 lúc 15:48

Câu 1

a) A= 101 x 50

B= 50 x 49 + 53 x 50 = 50 x (49 x 53) = 50 x 102

Do đó A < B vì 101x50<102x50 (101<102)

b) \(\frac{13}{27}=\frac{13\times5}{27\times5}=\frac{65}{135}\) ;       \(\frac{7}{15}=\frac{7\times9}{15\times9}=\frac{63}{135}\)

\(\Rightarrow\frac{65}{135}>\frac{63}{135}hay\frac{13}{27}>\frac{7}{15}\)

Vương Hy
26 tháng 5 2018 lúc 15:50

Gọi số đó là A
A chia cho 3 dư 2 nên (A + 1) chia hết cho 3.
A chia cho 5 dư 4 nên (A + 1) chia hết cho 5.
Nên (A + 1) vừa chia hết cho 3 và cho 5. (A + 1) lớn nhất để vừa chia hết cho 3, 5 là 90.
Vậy A = 90 – 1 = 89
A= 89