Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đình Vũ
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
23 tháng 6 2018 lúc 16:14

Chi tiết :

Câu “Thanh mai trúc mã” lấy lời và ý từ bài Trường Can hành của Lý Bạch (701 – 762) đời Đường. Đây là một thiên diễm tình mini bằng thơ ngũ ngôn dài 30 câu. 

Thuở nhỏ, cùng ngụ xóm Trường Can, chàng và nàng thường nô đùa bên nhau một cách vô tư. Năm mười bốn tuổi, nàng về làm vợ chàng, lúc nào cũng e thẹn, nghìn lần gọi cũng không một lần dám quay đầu lại. Năm mười lăm tuổi mới bắt đầu dám đưa mắt nhìn nhau mà hứa suốt đời gắn bó với nhau. Chàng nguyện sẽ làm như gã Vỹ Sinh, thà để cho nước thủy triều dâng ngập ở chân cầu (là nơi hẹn hò) chứ nhất định không rời nếu nàng chưa đến. 

Nàng thề sẽ làm hòn vọng phu chờ cho đến khi chàng trở về, nếu một mai chàng phải ra đi. Năm nàng mười sáu thì chàng phải đi xa thật. Nàng trông chờ mỏi mòn, nhìn ra trước cửa thì dấu chân chàng rêu đã in đầy. Tháng tám, nàng nhìn bướm vàng bay từng đôi mà sinh lòng thương cảm, làm cho dáng người tiều tụy. Nàng mong chàng gửi thư cho biết khi nào trở về để nàng đi đón, dù có xa bảy trăm dặm đường đến Trường Phong Sa cũng không nản lòng. 

Bài thơ bắt đầu bằng bốn câu: 

Thiếp phát sơ phú ngạch, 
Chiết hoa môn tiền kịch 
Lang kỵ trúc mã lai(1) 
Nhiễu sàng lộng thanh mai(2) 

Tạm dịch: 

Em tóc vừa xõa trán, 
Ngắt hoa chơi trước nhà. 
Chàng vờ cưỡi ngựa đến, 
Đuổi nhau quanh ghế ngồi. 

Và kết thúc bằng tám câu: 

Bát nguyệt hồ điệp hoàng 
Song phi Tây viên thảo 
Cảm thử thương thiếp tâm, 
Tọa sầu hồng nhan lão. 
Tảo vãn hạ Tam Ba(3) 
Dự tương thư báo gia 
Tương nghênh bất đạo viễn 
Trực chí Trường Phong Sa(4) 

Tạm dịch: 

Tháng tám bướm vàng bay 
Từng đôi vườn phía Tây 
Cám cảnh lòng thiếp đau 
Những lo già mà sầu 
Bao giờ rời Tam Ba 
Nhớ gửi thơ về nhà 
Đón chàng đâu ngại xa 
Thẳng đến Trường Phong Sa 

Lời nàng thì như thế nhưng bao giờ chàng về hoặc chàng có về hay không thì nhà thơ đã bỏ ngỏ. Nếu chỉ hiểu mấy tiếng thanh mai trúc mã trong phạm vi mấy câu đầu thì đó quả là sự quấn quýt vô tư giữa con trai và con gái lúc còn thơ nhưng toàn bài thì lại là cả một mối tình lâm ly và thống thiết.

ngắn gọn :

Mai là tượng trưng cho người con gái: Thanh mai là người con gái đẹp> nguyễn Du có viết về vẻ đẹp của Thúy Kiều bằng một câu : "Nét buồn như cúc, điệu gầy như mai." 
Trúc là trúc quân tử tượng trưng cho người con trai, "trúc mã" là người đàn ông tài giỏi, là chỗ dựa vững chắc cho người con gái cra cuộc đời.

‏
23 tháng 6 2018 lúc 16:12

là một cặp đôi hoàn hảo 

mk nghĩ thế

Hoàng Việt Hưng
23 tháng 6 2018 lúc 16:14

Thành ngữ “thanh mai trúc mã” xuất xứ từ một bài thơ của Lý Bạch. Bài thơ này tả cảnh một đôi trai gái quen biết nhau từ nhỏ, vẫn chơi đùa với nhau từ tuổi lên chín, lên 10 và có cảm tình với nhau từ thuở đó. Trẻ con Trung Hoa thường bẻ cành trúc giả làm ngựa cỡi, do đó mới có danh từ “trúc mã”; bẻ cành mai xanh làm roi ngựa nên có danh từ “thanh mai”.

Đại Tiểu Thư
Xem chi tiết
Minh Hồng
9 tháng 4 2022 lúc 17:46

Refer  .-.

Thanh mai trúc mã là câu nói dùng để chỉ cặp đôi cùng lớn lên bên nhau ngay từ khi mới chập chững biết đi. Thường các cặp đôi này sẽ được hai bên gia đình ghép duyên và  hứa hôn ngay từ khi còn nhỏ. Thanh mai trúc mã là chỉ mối tình đẹp của cặp đôi trai tài gái sắc 

NGUYỄN♥️LINH.._.
9 tháng 4 2022 lúc 17:46

refer

Thanh mai trúc mã là câu nói dùng để chỉ cặp đôi cùng lớn lên bên nhau ngay từ khi mới chập chững biết đi. Thường các cặp đôi này sẽ được hai bên gia đình ghép duyên và  hứa hôn ngay từ khi còn nhỏ. Thanh mai trúc mã là chỉ mối tình đẹp của cặp đôi trai tài gái sắc.

lynn
9 tháng 4 2022 lúc 17:47

cùng lớn với nhau từ nhỏ 

được gia đình 2 bên ghép đôi

_💃•Ngáo bận đii họccc•...
Xem chi tiết
Pé Quỷ Cưng
17 tháng 12 2018 lúc 19:18

ồ-v mak cn đòi tán trai kìa-vui ghê ha

_💃•Ngáo bận đii họccc•...
17 tháng 12 2018 lúc 19:55

xời ơi! tui đăng thek thôi-chứ éo thik thg chó ý

♥๖ۣۜTɦ¡êɳ๖ۣۜBăɳg♥
17 tháng 12 2018 lúc 21:25

đou xanh, ..

Boboiboybv
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
1 tháng 2 2018 lúc 18:31

Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên. Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng.

Chi tiết hơn nè:

Ngay từ thuở sơ khai, con người đã có những khái niệm cơ bản nhất về rừng. Rừng là nơi cung cấp mọi thứ phục vụ cuộc sống của họ. Lịch sử càng phát triển, những khái niệm về rừng được tích lũy, hoàn thiện thành những học thuyết về rừng.

Năm 1817, H.Cotta (người Đức) đã xuất bản tác phẩm Những chỉ dẫn về lâm học, đã trình bày tổng hợp những khái niệm về rừng. Ông có công xây dựng học thuyết về rừng có ảnh hưởng đến nước Đức và châu Âu trong thế kỷ 19.

Năm 1912, G.F.Morodop công bố tác phẩm Học thuyết về rừng. Sự phát triển hoàn thiện của học thuyết này về rừng gắn liền với những thành tựu về sinh thái học.

Năm 1930, Morozov đưa ra khái niệm: Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển. Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của cảnh quan địa lý.

Năm 1952, M.E. Tcachenco phát biểu: Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật. Trong quá trình phát triển của mình chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên ngoài.

Năm 1974, I.S. Mê-lê-khôp cho rằng: Rừng là sự hình thành phức tạp của tự nhiên, là thành phần cơ bản của sinh quyển địa cầu.

Lê Hoàng Linh
1 tháng 2 2018 lúc 18:30

Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vậtrừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên.

tịk mình nhé

Nguyễn Vũ Minh Hiếu
1 tháng 2 2018 lúc 18:31

Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên

Bảo Huỳnh Kim Gia
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
25 tháng 12 2021 lúc 16:15

Tham khảo :

1. khác nhau :

khi ở cạn Hình dạng lá to 

+ nổi dễ dàng trên mặt nước

+ lấy được nhiều ánh sáng.

+ có cuống lá ngắn và phình to chứa khí

giúp cây sống trôi nổi trên mặt nước.

khi ở dưới nước

+ Hình dạng lá nhỏ, dài vì thiếu ánh sáng, thiếu ôxi.

+ Cuống lá nhỏ, dài, chứa ít khí, lấy dược nhiều ánh sáng

2, ARN:

- Đơn phân là 4 loại nucleotit A, U, G, X

- Gồm 1 mạch, các nu trên 1 mạch liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị, và có một số đoạn bổ sung cho nhau bằng liên kết Hidro.

- Có 3 loại ARN: tARN, rARN và mARN.

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
25 tháng 12 2021 lúc 16:15

Tham khảo 

undefinedundefined

HACKER VN2009
25 tháng 12 2021 lúc 16:16

1. 

khác nhau :

khi ở cạn Hình dạng lá to 

+ nổi dễ dàng trên mặt nước

+ lấy được nhiều ánh sáng.

+ có cuống lá ngắn và phình to chứa khí

giúp cây sống trôi nổi trên mặt nước.

khi ở dưới nước

+ Hình dạng lá nhỏ, dài vì thiếu ánh sáng, thiếu ôxi.

+ Cuống lá nhỏ, dài, chứa ít khí, lấy dược nhiều ánh sáng

2, ARN:

- Đơn phân là 4 loại nucleotit A, U, G, X

- Gồm 1 mạch, các nu trên 1 mạch liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị, và có một số đoạn bổ sung cho nhau bằng liên kết Hidro.

- Có 3 loại ARN: tARN, rARN và mARN.

 N H T
Xem chi tiết
Jin Yi Hae
7 tháng 2 2017 lúc 21:03

1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra là do tờ giấy bị gió thổi nên dao động tạo ra âm thanh.

3. VD1: cái trống khi dùng dùi gõ vào sẽ phát ra âm thanh do mặt trống dao động

VD2: khi gảy đàn nghe thấy âm thanh vì dây đàn dao động

VD3: khi thổi sao phát ra âm thanh do cột khí trong sáo dao động

6. có thể tạo ra âm trầm bổng khác nhau là do người nghẹ sĩ gẩy đàn nhanh hay chậm phụ thuộc vào tần số dao động của dây đàn

Đào Thị Trà My
Xem chi tiết
Trần Thị Hoàng Yến
5 tháng 5 2022 lúc 20:58

hình như

điệp từ là những từ đc nhắc đi nhắc lại nhằm nhấn mạnh 1 điều gì đó

điệp cấu túc dùng để liên kết các câu văn

Võ Tuấn Kha
5 tháng 5 2022 lúc 21:03

mình cũng học lớp 6 sao mình ko thấy z

 

Ngô Thị Hải Yến
5 tháng 5 2022 lúc 21:07

Điệp từ là lặp đi lặp lại một từ, một cụm từ.Nhằm nhấn mạnh, khẳng định hoặc liệt kê để làm nổi bật vấn đề được nói đến.
Điệp cấu trúc là biện pháp lặp đi lặp lại một cấu trúc cú pháp, trong đó có láy đi láy lại một số từ nhất định và vừa triển khai được ý một cách hoàn chỉnh.

min Haru
Xem chi tiết
*•.¸♡🅟🅘🅤♕︵✰
Xem chi tiết
Lê Hiền Trang
15 tháng 3 2021 lúc 16:54

????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

Khách vãng lai đã xóa
PRO chơi hệ cung
15 tháng 3 2021 lúc 16:54

Chỗ này là để hỏi bài hay hoặc khó chứ ko phải là chỗ để tìm người nếu muốn thì cứ lên đồn công an mà hỏi nhé bạn

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hiền Trang
15 tháng 3 2021 lúc 16:55

đúng đó

Khách vãng lai đã xóa