Những câu hỏi liên quan
Tran Thi Hai Anh
Xem chi tiết
tran thu yuen
Xem chi tiết
Khoa Bảo Dương
6 tháng 8 2017 lúc 20:04

1=13500

2=103500

Bình luận (0)
duphuongthao
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
13 tháng 6 2015 lúc 9:33

để P thuộc Z =>2n+1 chia hết cho n+5

=>2n+10-9 chia hết cho n+5

=>2(n+5)-9 chia hết cho n+5

=>9 chia hết cho n+5

\(\Rightarrow n+5\in\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-14;-8;-6;-4;-2;4\right\}\)

Bình luận (0)
phạm nga
Xem chi tiết
Đặng Anh Thư
25 tháng 9 2017 lúc 21:25

Ta có: 2n2 – n + 2 : (2n + 1)

Ta có: n ∈ Z và 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n +1 thì 2n + 1 là ước của 3. Ước của 3 là \(\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
Khi 2n + 1 = 1 ⇔2n = 0 ⇔ n = 0
Khi 2n + 1 = -1 ⇔ 2n = -2 ⇔ n = -1
Khi 2n + 1 = 3 ⇔ 2n = 2 ⇔ n – 1
Khi 2n + 1 = -3 ⇔ 2n = -4 ⇔ n = -2
Vậy, n = 0 hoặc n = – 1 hoặc n = 1 hoặc n = -2.

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Tiến 24
25 tháng 9 2017 lúc 21:53

Ta có: \(2n^2-n+2=\)\(2n^2+n-2n-1+3\)\(=n\left(2n+1\right)-\left(2n+1\right)+3\)

Để \(2n^2-n+2⋮2n+1\Rightarrow2n+1\inƯ\left(3\right)\)

Ta có bảng sau:

\(2n+1\) 1 -1 3 -3
\(2n\) 0 -1 2 -4
\(n\) 0 \(-0,5\)(loại) 1 -2

Bình luận (0)
HOANG THI NGOC ANH
Xem chi tiết
Edogawa Conan
1 tháng 10 2017 lúc 16:09

Câu 1: Ta có: A = \(x^3+y^3+3xy=x^3+y^3+3xy\times1=x^3+y^3+3xy\left(x+y\right)\)

\(=\left(x+y\right)^3=1^3=1\)

Câu 2: Ta có: \(B=x^3-y^3-3xy=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)-3xy\)

\(=x^2+xy+y^2-3xy=x^2-2xy+y^2=\left(x-y\right)^2=1^2=1\)

Câu 3: Ta có: \(C=x^3+y^3+3xy\left(x^2+y^2\right)-6x^2.y^2\left(x+y\right)\)

\(=x^3+y^3+3xy\left(x^2+2xy+y^2-2xy\right)+6x^2y^2\)

\(=x^3+y^3+3xy\left(x+y\right)^2-3xy.2xy+6x^2y^2\)

\(=x^3+y^3+3xy.1-6x^2y^2+6x^2y^3\)

\(=x^3+y^3+3xy\left(x+y\right)=\left(x+y\right)^3=1^3=1\)

Bình luận (0)
Taeyon Kim
Xem chi tiết
phạm nguyễn phương chi
21 tháng 9 2018 lúc 14:57

 A = ( 10 – 1).(100 – 2). (100 – 3) … (100 – n) với n = N* tích trên có đúng 100 thừa số

A = ( 10 – 1).(100 – 2). (100 – 3) … (100 – 100) = 99.98….0 = 0

Bình luận (0)
Tiến Vũ
Xem chi tiết
huynh nguyen thanh binh
24 tháng 9 2017 lúc 7:38

can là gì vậy bạn?

Bình luận (0)
Kurosaki Akatsu
24 tháng 9 2017 lúc 8:17

\(n=\left(1+\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\left(1+\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)\)

\(n=\left(1+\sqrt{3}\right)^2-\sqrt{5}^2\)

\(n=1+2.\sqrt{3}.1+3-25\)

\(n=4-25+2\sqrt{3}\)

\(n=-21+2\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
Linh Hồ
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 10 2019 lúc 23:23

Lời giải:

Ta thấy:

\(A=n^3-2n^2+2n-1=(n^3-1)-(2n^2-2n)\)

\(=(n-1)(n^2+n+1)-2n(n-1)=(n-1)(n^2-n+1)\)

Để $A$ là số nguyên tố thì trước tiên buộc 1 trong 2 thừa số $n-1,n^2-n+1$ phải có 1 thừa số bằng $1$, số còn lại là số nguyên tố.

Mà $n-1< n^2-n+1$ với mọi $n\in\mathbb{N}$ nên $n-1=1$

$\Rightarrow n=2$

Thử lại vào $A$ ta thấy $A=3$ nguyên tố (thỏa mãn)

Vậy $n=2$

Bình luận (0)
Akai Haruma
17 tháng 9 2019 lúc 13:59

Lời giải:

Ta thấy:

\(A=n^3-2n^2+2n-1=(n^3-1)-(2n^2-2n)\)

\(=(n-1)(n^2+n+1)-2n(n-1)=(n-1)(n^2-n+1)\)

Để $A$ là số nguyên tố thì trước tiên buộc 1 trong 2 thừa số $n-1,n^2-n+1$ phải có 1 thừa số bằng $1$, số còn lại là số nguyên tố.

Mà $n-1< n^2-n+1$ với mọi $n\in\mathbb{N}$ nên $n-1=1$

$\Rightarrow n=2$

Thử lại vào $A$ ta thấy $A=3$ nguyên tố (thỏa mãn)

Vậy $n=2$

Bình luận (0)
Akai Haruma
2 tháng 10 2019 lúc 23:25

Linh Hồ: Bạn lưu ý lần sau gõ đề bài đầy đủ dấu và công thức toán!

Bình luận (0)
nguyen phuong trang
Xem chi tiết
Nguyen Van Hieu
19 tháng 12 2018 lúc 21:19

ko bt làm luôn chả hiểu j cả!☺☺☺☺

Bình luận (0)